Những ngày cận kề Giáng sinh, thị trường hàng Noel tại Đà Nẵng lại rơi vào tình trạng trầm lắng, lại ảm đạm, vắng khách mua, trái ngược với không khí nhộn nhịp mọi năm.
Lực lượng Quản lý thị trường TP HCM vừa tiến hành giám sát tiêu hủy 14.114 đơn vị sản phẩm hàng hóa nhập lậu, không rõ nguồn gốc xuất xứ, giả mạo nhãn hiệu.
Khoảng 1 tỷ USD hàng hóa nước ngoài về Việt Nam mỗi tháng qua 4 sàn TMĐT lớn. Nếu không bỏ miễn thuế, đây sẽ là khoản thất thu lớn và gây cạnh tranh không lành mạnh.
Tổng cục Thống kê mới đây đã chỉ ra, giá cả hàng hoá, dịch vụ sinh hoạt ở thành phố Hà Nội trở nên đắt đỏ nhất cả nước. Thậm chí liên tục nhiều năm liền, Hà Nội đã giữ vị trí “quán quân” này.
Ngày 7/2 (tức 28 Tết), đa số các siêu thị đều mở cửa từ 6h - 7h sáng, còn các chợ hoạt động xuyên đêm để phục vụ khách mua sắm chuẩn bị đón năm mới Tết Nguyên đán 2024.
Để tránh bị xử phạt về nồng độ cồn, không ít người “cẩn thận” tự đo nồng độ cồn trong cơ thể bằng những chiếc máy đo được bán online, không rõ nguồn gốc xuất xứ.
Riêng mùa vụ vú sữa 2023 - 2024 đang bước vào giai đoạn thu hoạch, ước sản lượng 10 tấn, giá bán được doanh nghiệp bao tiêu đầu ra 55.000 đồng/kg, trừ chi phí ông Bạch, (Sóc Trăng) lãi 350 triệu đồng/vụ/năm.
Chính phủ chỉ đạo Bộ GTVT phối hợp với các bộ, ngành, địa phương... tập trung phát triển cơ sở hạ tầng GT hiện đại, đồng bộ, đầu tư phát triển các trung tâm logistics...
Khi thuế quan được gỡ bỏ, nhiều nước gia tăng áp dụng các hàng rào kỹ thuật và các biện pháp phòng vệ thương mại. Việt Nam cũng phải xem xét tăng cường các giải pháp để bảo vệ hàng trong nước.
Xăng tăng giá, điện tăng giá…dẫn đến nhiều áp lực âu lo vật giá tăng giá "té nước, theo mưa". Dù sắp tới lương cơ sở tăng, nhưng vẫn khiến nhiều người lo âu.
Xe chở hàng lên cửa khẩu quốc tế Hữu Nghị xuất khẩu sang Trung Quốc tăng đột biến do sầu riêng nước ta đang vào vụ thu hoạch, với sản lượng quý II và III ước khoảng 650.000 tấn.
Tính đến ngày 15/5, kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam chỉ đạt 230 tỷ USD, giảm gần 40 tỷ USD. Con số này được đánh giá là thấp hơn cả thời điểm nền kinh tế đóng băng vì dịch COVID-19 bùng phát mạnh năm 2021.
Cơ quan soạn thảo, thẩm tra dự án Luật cần rà soát về tính đồng bộ của Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng (sửa đổi) với các luật khác và có tính khả thi cao.