(Kiến Thức) - Bức xúc trước việc người bạn bịa đặt tung tin khắp nơi từng quan hệ tình dục nhiều lần với nhau, bà V. quyết định kiện ông M. ra tòa án đòi công khai xin lỗi và bồi thường…1.000 đồng.
Nhằm làm dịu nghi ngờ của Lưu Bang, Tiêu Hà tự hủy hoại danh tiếng bằng cách chiếm đất đai của dân, nhưng ông được mến mộ đến nỗi người dân vui mừng khi bị lấy đất.
Có ý kiến cho rằng, nếu Hàn Tín làm phản, Lưu Bang ắt sẽ khó có cơ hội làm chủ thiên hạ? Có đúng là như vậy hay không và tại sao 3 lần được đề nghị mưu phản, Hàn Tín đều từ chối?
Cứ theo "Sử ký Tư Mã Thiên" thì khi nắm trong tay hàng chục vạn binh hùng tướng mạnh suốt một thời gian dài như thế, vậy mà Hàn Tín không hề có ý làm phản.
Khi Hàn Tín phạm tội bị xử chém và cả bọn mười ba người đều đã chém hết. Khi đến lượt mình, ông ngẩng đầu lên nhìn, chợt thấy Hạ Hầu Anh: "Nhà vua không muốn lấy thiên hạ hay sao? Tại sao chém tráng sĩ?"
Là bậc danh tướng kiệt xuất, bách chiến bách thắng, giúp Lưu Bang lập nên nhà Hán. Tuy nhiên, ít người biết rằng thời niên thiếu Hàn Tín đã phải chịu biết bao sự khinh rẻ của người đời.
Con người sống cả đời để làm gì? Làm thế nào chúng ta có thể thoát khỏi đáy xiềng xích của sự khinh miệt và được người khác coi trọng? Mỗi người đều có một câu trả lời khác nhau trong đầu.
Trước lúc bỏ mạng trong oan khuất và tức tưởi, Hàn Tín đã để lại 3 chữ, vạch mặt cặp Hoàng đế, Hoàng hậu bị đánh giá là "thất đức nhất" trong lịch sử Trung Hoa.
(Kiến Thức) - Những người được gọi là đại chiến thần là những người võ nghệ cao cường, thông thuộc binh pháp, hơn nữa chiến công hiển hách, nhưng kết thúc không tốt đẹp.