Bộ trưởng Quốc phòng của Đài Loan Khâu Quốc Chinh cho biết, Đài Loan sẽ không muốn gây chiến với bất cứ ai, nhưng sẽ tự vệ tới cùng nếu bị tấn công trước.
(Kiến Thức) - Với việc Trung Quốc triển khai các hệ thống tên lửa phòng không tầm xa S-400 đến sát biên giới khu vực tranh chấp, đã trực tiếp đe dọa và không cho cơ hội để Không quân Ấn Độ có thể cất cánh.
Bộ trưởng Quốc phòng Pháp đã xác nhận tàu do thám Dupuy de Lôme của nước này đã đi qua eo biển của Đài Loan, nhưng không tiết lộ rõ thời gian cụ thể cũng như hải trình chi tiết của con tàu này.
Đài Loan sẽ tiếp tục củng cố năng lực phòng vệ để đảm bảo không ai có thể bắt hòn đảo này chấp nhận con đường do Trung Quốc đại lục sắp đặt, lãnh đạo Đài Loan Thái Anh Văn nói.
Cuộc tập trận của quân đội Nhật Bản với 100.000 người chính thức bắt đầu; đây là cuộc tập trận lớn nhất trong 28 năm qua của Nhật Bản, nhằm phát đi tín hiệu Nhật Bản đang tích cực chuẩn bị cho một cuộc chiến tổng lực với Trung Quốc.
Tên lửa đạn đạo “Sát thủ tàu sân bay” DF-21D và chiến đấu cơ tàng hình J-20 của Trung Quốc liệu có mang lại cho Bắc Kinh lợi thế trước Mỹ ở mặt trận Ấn Độ - Thái Bình Dương?
Số lượng máy bay chiến đấu J-16 trong biên chế Không quân Trung Quốc đang ngày càng tăng, như một lời khẳng định rằng đây sẽ là loại chiến đấu cơ mũi nhọn của nước này nếu có xung đột ở eo biển Đài Loan trong tương lai.
Từ eo biển Đài Loan đến biên giới Ấn Độ; từ biển Hoa Đông đến Biển Đông, Trung Quốc thường đem chiến đấu cơ tàng hình J-20 ra làm chiến thuật "hù dọa". Nhưng thực sự J-20 có khiến các địch thủ "sợ"?
Cách đây ít ngày, một máy bay vận tải quân sự của Mỹ C-146A đã đến Đài Loan. Người phát ngôn Bộ Quốc phòng Trung Quốc Ngô Khiêm, đã cảnh báo việc máy bay quân sự Mỹ hạ cánh xuống đảo Đài Loan là trái phép, và có thể "gây hậu quả nghiêm trọng".
Sau chuyến thăm của ba thượng nghị sĩ Mỹ cùng việc hạ cánh của vận tải cơ khổng lồ C17 xuống đảo Đài Loan, Bộ Quốc phòng Trung Quốc tuyên bố nước này sẽ bảo vệ chủ quyền đối với đảo Đài Loan "bằng mọi giá", cùng với tuyên bố rắn là việc diễn tập đổ bộ chiếm đảo.
USS Tang được coi là tàu ngầm thành công nhất lịch sử hải quân Mỹ, nhưng một quả ngư lôi do chính nó phóng ra bị lỗi và quay ngược trở lại đánh trúng tàu khiến nó chìm xuống đáy biển vào năm 1944.
Trung Quốc đã xây dựng lực lượng hải quân hùng hậu, trong suốt những thập kỷ qua, dù vậy hải quân nước này vẫn không đủ năng lực, để điều động các hạm đội tàu của mình tới những vùng biển khác khi có xung đột xảy ra.
Lực lượng phòng vệ đảo Đài Loan đang sở hữu hàng loạt tên lửa nguy hiểm, trong đó có tên lửa Hùng Phong IIE giữa lúc căng thẳng với Trung Quốc đại lục vẫn âm ỉ và có thể bùng phát xung đột.
Sau một thời gian dài thực hiện chiến lược “náu mình chờ thời, quyết không đi đầu, không gây xung đột”, Trung Quốc đã bộc lộ rõ tư tưởng nước lớn, khi liên tiếp tăng ngân sách quốc phòng, hiện đại hóa quân đội.
Động thái gần đây của Trung Quốc khiến chính hải quân Mỹ cũng phải ngạc nhiên khi không còn bị tàu chiến và máy bay của Bắc Kinh quấy rầy ở các vùng biển "nhạy cảm".