(Kiến Thức) - Trong phiên họp thứ 26 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội diễn ra từ ngày 8/8 đến 13/8 vẫn chưa xem xét đến dự thảo Luật Đặc khu dù rất nhiều dự thảo Luật khác được cho ý kiến.
(Kiến Thức) - Tướng Cương cho rằng người dân có quyền kiến nghị các vấn đề liên quan tới Luật Đặc khu nhưng hành vi tụ tập đông người, đập phá tài sản quốc gia là không thể chấp nhận được, cần xử lý theo quy định của pháp luật.
(Kiến Thức) - Chủ tịch Quốc hội kêu gọi đồng bào và nhân dân cả nước hãy bình tĩnh, tin tưởng vào sự quyết định của Đảng, Nhà nước và cho biết, nhân dân không hiểu bản chất của sự việc, có sự ngộ nhận, hiểu lầm, lòng yêu nước bị lợi dụng.
(Kiến Thức) - 85,63% đại biểu Quốc hội sáng nay đã biểu quyết tán thành điều chỉnh thời gian thông qua dự án Luật Đơn vị hành chính - kinh tế đặc biệt từ kỳ họp thứ 5 sang kỳ họp thứ 6 (tháng 10/2018).
(Kiến Thức) - Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã thận trọng, cân nhắc, thống nhất với Chính phủ chỉnh lý Dự án Luật theo hướng không quy định trường hợp đặc biệt thời hạn sử dụng đất để sản xuất, kinh doanh tại đặc khu có thể được kéo dài không quá 99 năm.
(Kiến Thức) - Việc lùi thời gian thông qua Luật Đặc khu sang Kỳ họp thứ 6 là nhằm bảo đảm dự án Luật khi trình Quốc hội đáp ứng được yêu cầu, nguyện vọng của các đại biểu, cử tri và nhân dân.
(Kiến Thức) - Đại biểu Xuyền thông tin, nếu tiếp thu ý kiến của đại biểu, cử tri phản ánh, Quốc hội chấp nhận hạ xuống sẽ như quy định trọng Luật đất đai là thời hạn thuê đất 70 năm.
(Kiến Thức) - Theo đại biểu Thái Trường Giang, việc lùi thời gian thông qua đặc khu sẽ giải quyết được những vấn đề bức xúc trong dư luận trong thời gian gần đây cũng như những ý kiến khác nhau của ĐBQH tại các phiên thảo luận ở kỳ họp này.
(Kiến Thức) - Phó Thủ tướng cho biết, Chủ tịch đặc khu sẽ được lựa chọn với quy trình chặt chẽ theo hướng Chủ tịch UBND tỉnh giới thiệu, Bộ Nội vụ thẩm định, HĐND bầu và Thủ tướng Chính phủ phê chuẩn…
(Kiến Thức) - Trả lời chất vấn Quốc hội, Bộ trưởng Trần Hồng Hà cho rằng nếu các đại biểu biết thông tin về việc nước ngoài mua đất thì thông báo cho Bộ TNMT. Bởi người nước ngoài mua là trái pháp luật của Việt Nam.
(Kiến Thức) -Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc khẳng định sẽ lắng nghe các ý kiến về luật đặc khu nhưng việc giao đất 99 năm không phải là vấn đề quyết định, mấu chốt.
Dự thảo Luật Đơn vị đặc khu hành chính - kinh tế đặc biệt Vân Đồn, Bắc Vân Phong, Phú Quốc đã được đưa ra Quốc hội và đang nhận được nhiều ý kiến tranh luận về thời hạn cho nhà đầu tư thuê đất lên đến 99 năm.
Trao đổi với báo chí bên hành lang QH về dự luật Đơn vị hành chính - kinh tế đặc biệt Vân Đồn, Bắc Vân Phong, Phú Quốc (đặc khu), Phó Chủ tịch QH Uông Chu Lưu bày tỏ tin tưởng chúng ta đã chuẩn bị mọi điều kiện tốt nhất trong khả năng để đón nhận sự ra đời của 3 đặc khu.
3 đặc khu kinh tế của Việt Nam Vân Đồn (Quảng Ninh), Phú Quốc (Kiên Giang), Bắc Vân Phong (Khánh Hòa) đang rục rịch được thành lập, từ cơ sở hạ tầng cho đến khung khổ pháp lý cho đặc khu đều đã sẵn sàng.
(Kiến Thức) - Đại biểu Dương Trung Quốc cho rằng, phải hết sức thận trọng khi giao đất cho các dự án đầu tư tại đặc khu lên tới 99 năm. Bởi không cẩn thận đặc khu sẽ là nơi để di dân.
(Kiến Thức) - "Lộ trình thành lập các đặc khu chỉ nên làm trước một đặc khu để rút kinh nghiệm chứ không nên làm đồng loạt. Lò đã nóng lắm rồi, không ai muốn có thêm nhiều củi vào lò khi đặc khu ra đời", ĐQBH Trương Trọng Nghĩa tâm tư.
Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc vừa có chỉ đạo về xây dựng các đơn vị hành chính - kinh tế đặc biệt, nhấn mạnh đến việc phân cấp, giao quyền và áp dụng cơ chế, đặc thù để thu hút người tài và không được tái diễn tình trạng cò đất.
Cơn sốt đất đặc khu Phú Quốc, Vân Đồn khiến các nhà đầu tư đổ xô đi đầu tư. Có lô đất giá 800 triệu đồng, nhưng chỉ sau 3 năm đã lên tới 18 tỷ đồng, có lô đất chỉ 2 tiếng sau đã nhảy lên gần 6 tỷ đồng.