Trung Quốc ngang nhiên điều tàu khảo sát tới Biển Đông

(Kiến Thức) - Ngày 10/05, Trung Quốc đã điều tàu khảo sát khoa học biển “Đông Phương Hồng 2” tới khu vực Biển Đông với mục đích được đưa ra là khảo sát khoa học.

Trung Quốc ngang nhiên điều tàu khảo sát tới Biển Đông
Trung Quoc ngang nhien dieu tau khao sat toi Bien Dong
Tàu Đông Phương Hồng 2 của Trung Quốc đang ngang nhiên thực hiện nhiệm vụ khảo sát tại Biển Đông. 
Tân Hoa Xã (10/05) cho biết: Nhằm thực hiện, nắm rõ quá trình phát triển biến hóa tại Biển Đông. Ngày 10/05 Trung Quốc đã điều tàu khảo sát khoa học biển “Đông Phương Hồng 2” xuất phát từ căn cứ khảo sát khoa học biển ở Thanh Đảo khởi hành tới khu vực Biển Đông để tiến hành các hoạt động khảo sát khoa học.
Hoạt động khảo sát khoa học Biển Đông được Trung Quốc bắt đầu tiến hành từ năm 2011, do Ủy ban Qũy khoa học tự nhiên quốc gia Trung Quốc thực hiện, kế hoạch sử dụng thời gian 8 năm, với đầu tư khoảng 190 triệu Nhân dân tệ để tiến hành đi sâu nghiên cứu Biển Đông. Kể từ khi thực hiện dự án nghiên cứu Biển Đông, Ủy ban Qũy khoa học tự nhiên Trung Quốc đã tiến hành hơn 50 cuộc khảo sát.,
Lần khảo sát này, Trung Quốc đưa tàu “Đông Phương Hồng 2” tới Biển Đông nhằm đi sâu thực hiện “Kế hoạch nghiên cứu Biển Đông”, thông qua hình thức thu thập mẫu quang học biển, mẫu địa chất, mẫu sinh vật biển, để tìm kiếm số liệu khoa học nhằm nghiên cứu lịch sử phát triển Biển Đông và nguồn tài nguyên tự nhiên tại Biển Đông.
Tham gia đợt khảo sát có hơn 70 chuyên gia đến từ Ủy ban Qũy khoa học tự nhiên quốc gia, và các chuyên gia nghiên cứu khoa học đến từ đại học Hạ Môn, đại học hải dương, đại học Đồng Tế, đại học Thiên Tân, Đại học khoa học kỹ thuật Thiên Tân, Đại học Bắc Kinh, Viện khoa học Trung Quốc…Dự kiến đợt khảo sát này sẽ kéo dài trong thời gian khoảng 60 ngày.
Tàu “Đông Phương Hồng 2” là tàu khảo sát thuộc biên chế của Đại học hải dương Trung Quốc, đây là một trong những tàu khảo sát khoa học biển có tính năng tiên tiến nhất của Trung Quốc, trên tàu có 15 phòng thử nghiệm, có thể thực hiện các hoạt động điều tra khoa học biển ngay trên tàu sau khi thu được các mẫu địa chất, sinh vật biển.

Hình ảnh Trung Quốc mở rộng “cướp” đất trái phép ở Hoàng Sa

(Kiến Thức) - Trung Quốc không chỉ tiến hành cải tạo đất phi pháp ở Trường Sa, mà còn mở rộng bồi đắp phi pháp tại quần đảo Hoàng Sa thuộc chủ quyền của Việt Nam.

Hình ảnh Trung Quốc mở rộng “cướp” đất trái phép ở Hoàng Sa

Hành động ngang ngược cướp đất phi pháp ở Hoàng Sa của Trung Quốc đã được Tờ The Diplomat vừa công bố bằng chứng hình ảnh vệ tinh mới nhất.

Hinh anh Trung Quoc mo rong “cuop” dat trai phep o Hoang Sa
 Ảnh vệ tinh độ phân giải cao chụp ngày 17/3 cho thấy công trình bồi đắp đất trái phép của Bắc Kinh trên đảo Phú Lâm.
Trước đó, các hình ảnh chất lượng cao chụp hôm 17/3 cho thấy, đảo Phú Lâm (vốn do Trung Quốc chiếm đóng phi pháp từ năm 1956) đang chứng kiến một cuộc mở rộng đường băng và các cơ sở sân bay trên quy mô lớn.

Giới chức Mỹ kêu gọi trừng phạt TQ vì Biển Đông

(Kiến Thức) - Các nghị sĩ và quan chức quân sự Mỹ kêu gọi trừng phạt Trung Quốc sau những hành động gây hấn của Bắc Kinh  ở Biển Đông.

Giới chức Mỹ kêu gọi trừng phạt TQ vì Biển Đông
Sau một năm Bắc Kinh gây hấn ở các khu vực biển tranh chấp, một số nghị sĩ và quan chức quân sự ở Washington kêu gọi chính quyền Obama hủy bỏ lời mời Trung Quốc tham gia tập trận Vành đai Thái Bình Dương (RIMPAC),  cuộc tập trận hải quân lớn nhất thế giới.
Tàu chiến các nước tham gia tập trận RIMPAC 2014.
 Tàu chiến các nước tham gia tập trận RIMPAC 2014.
Một số nhà lãnh đạo quốc hội và quân đội Mỹ muốn Washington tạm thời ngừng hợp tác với Trung Quốc, cảnh báo về sức mạnh gia tăng của nước này ở Biển Hoa Đông và Biển Đông, trong đó có một kế hoạch xây dựng cơ sở hạ tầng quân sự trên các hòn đảo nhân tạo mà Trung Quốc bồi đắp trái phép trên Biển Đông.

Sâu thẳm mỏ kim cương Yakutia lớn nhất nước Nga

(Kiến Thức) - Các mỏ kim cương Yakutia chiếm 99% sản lượng kim cương của Liên bang Nga và ¼ tổng sản lượng kim cương của toàn thế giới.

Sâu thẳm mỏ kim cương Yakutia lớn nhất nước Nga
Mỏ kim cương có trữ lượng nhiều nhất được khai thác ở Yakutia hồi những năm 1950 và các mỏ kim cương ở đây chiếm 99% sản lượng kim cương của Liên bang Nga và 1/4 tổng sản lượng thế giới.
Mỏ kim cương có trữ lượng nhiều nhất được khai thác ở Yakutia hồi những năm 1950 và các mỏ kim cương ở đây chiếm 99% sản lượng kim cương của Liên bang Nga và 1/4 tổng sản lượng thế giới.
Mỏ kim cương Mirny được bắt đầu khai thác trong năm 1955. Từ năm 1957 đến năm 2001, mỏ này đã khai thác được số lượng kim cương trị giá 17 tỷ USD. Mỏ Mirny sâu tới 525m và có đường kính 1,2km.
Mỏ kim cương Mirny được bắt đầu khai thác trong năm 1955. Từ năm 1957  đến năm 2001, mỏ này đã khai thác được số lượng kim cương trị giá 17 tỷ USD. Mỏ Mirny sâu tới 525m và có đường kính 1,2km.

Đọc nhiều nhất

Cán bộ Kiểm sát hát karaoke “ôm”, lãnh đạo Thi hành án nghi vào nhà nghỉ... hiểu luật vi phạm, xử sao cho đáng?

Cán bộ Kiểm sát hát karaoke “ôm”, lãnh đạo Thi hành án nghi vào nhà nghỉ... hiểu luật vi phạm, xử sao cho đáng?

(Kiến Thức) - Hai vụ việc mới đây liên quan đến cán bộ Viện Kiểm sát huyện đi hát karaoke "ôm", và clip quan hệ trong nhà nghỉ nghi là lãnh đạo ngành Thi hành án Hậu Giang khiến dư luận lắc đầu ngán ngẩm khi những người làm luật lại vi phạm luật, quy định ngành và cả đạo đức.

Tin mới