Tiết lộ chấn động về sự sống nghi từng có trên Mặt trăng

(Kiến Thức) - Các nhà khoa học đến từ Đại học London và Đại học bang Washington tìm thấy bằng chứng cho thấy, Mặt trăng có thể đã từng có điều kiện cần thiết để hỗ trợ sự sống, theo nghiên cứu mới được công bố trên Tạp chí Astrobiology.

Tiết lộ chấn động về sự sống nghi từng có trên Mặt trăng

Theo công bố, gần đây, các nhà khoa học phát hiện bề mặt Mặt trăng có thể đã từng có điều kiện hỗ trợ các dạng sống đơn giản vào khoảng 4 tỷ năm trước.

Trong thời gian đó, Mặt trăng phun ra lượng khí nóng, bao gồm cả hơi nước thoát ra từ lõi của nó. Các yếu tố này sau đó tạo ra một bầu không khí đặc thù, rồi hơi nước ngưng tụ thành các bể chứa chất lỏng trên bề mặt.

Tiet lo chan dong ve su song nghi tung co tren Mat trang
Nguồn ảnh: Phys. 

Nếu điều đó xảy ra, những khu vực như vậy có thể là nơi hoàn hảo cho vi sinh vật phát triển.

Dirk Schulze-Makuch, một nhà sinh vật học tại Đại học bang Washington chia sẻ trên trang Telegraph UK: "Thực sự có thể có vi khuẩn phát triển mạnh trong các hồ nước trên Mặt trăng, trước khi bề mặt này trở nên khô cằn như bây giờ”.

Mời quý vị xem video: Top 9 hành tinh đáng sợ nhất trong vũ trụ

Trên thực tế, vào năm 2009 và 2010, một nhóm các nhà thiên văn học đã phát hiện ra rằng, Mặt trăng chứa hàng trăm triệu tấn nước đá. Có thể có nước trong lớp phủ đó. Và công trình này khá tương đồng với kết quả phát hiện ở trên.

Siêu trăng lớn và sáng nhất năm 2018 đạt đỉnh rạng sáng nay

(Kiến Thức) - Siêu trăng đạt đỉnh đêm 1/1, rạng sáng 2/1/2018 được coi là siêu trăng lớn và sáng nhất năm.

Siêu trăng lớn và sáng nhất năm 2018 đạt đỉnh rạng sáng nay
Siêu trăng đạt đỉnh vào rạng sáng nay (2/1/2018), còn được gọi là trăng sói, do các thổ dân Mỹ đặt do đây là thời điểm những đàn sói đói tru lên trong đêm. 
Năm nay, thời điểm hiện tượng siêu trăng diễn ra, trùng với ngày trăng tròn đầu năm 2018 khi Mặt trăng di chuyển đến điểm gần Trái đất nhất trên quỹ đạo. Đây là siêu trăng cuối cùng của năm 2017 và đầu tiên của 2018, được coi là siêu trăng lớn và sáng nhất năm, xuất hiện sáng hơn 30% và lớn hơn 14% so với thông thường.

Phát hiện "sốc" về vi khuẩn ngoại lai trên Mặt trăng Enceladus

(Kiến Thức) - Các vi sinh vật tạo ra mêtan có thể đã sống trên Mặt trăng Enceladus, một mặt trăng vệ tinh của Sao Thổ, được cho là đang tồn tại dưới một đại dương nước lỏng dưới lớp vỏ băng cứng, và những đám mây lạ trên khí quyển.

Phát hiện "sốc" về vi khuẩn ngoại lai trên Mặt trăng Enceladus
Phát hiện bất ngờ này trên Mặt trăng Enceladus gây xôn xao giới khoa học.
Loại vi khuẩn này được gọi là methanogenic, tồn tại mà không có oxy bằng cách kết hợp hydrogen và carbon dioxide - cả hai đều được quan sát trong bầu khí quyển của Enceladus - để tạo ra năng lượng mà nó cần, và vi khuẩn này có thể phát ra khí mê-tan như một chất thải.

Tiết lộ thú vị về Mặt trăng Dione của sao Thổ

(Kiến Thức) - Với chiều rộng lên tới 1.123 km Dione là Mặt trăng vệ tinh lớn thứ tư trong hơn 60 vệ tinh nổi tiếng của sao Thổ. Mới đây, nhiều thông tin bất ngờ liên quan tới Mặt trăng Dione được giới khoa học công bố.

Tiết lộ thú vị về Mặt trăng Dione của sao Thổ
Mặt trăng Dione bản chất là một mặt trăng băng giá cách sao Thổ 377.400 km, chuyển động quay quanh hành tinh mẹ khoảng 2,7 ngày.
Nguồn ảnh: Phys.
 Nguồn ảnh: Phys.

Đọc nhiều nhất

Tin mới