Bạn thờ Bồ-tát Quán Thế Âm cũng có nghĩa là kính thờ hết thảy chư Phật.
Theo Giác Ngộ
HỎI: Tôi là Phật tử tu theo pháp môn Tịnh độ, thường niệm Phật A Di Đà. Nay có nhà riêng, chồng tôi chỉ muốn thờ duy nhất Bồ-tát Quán Thế Âm. Xin hỏi thờ Bồ-tát Quán Thế Âm nhưng vẫn niệm Phật A Di Đà được không?
(DIỄM QUỲNH, lilydiemquynh2209@gmail.com)
ĐÁP:
Bạn Diễm Quỳnh thân mến!
Khi bạn thờ phụng, lễ bái một vị Phật hay Bồ-tát thì đồng nghĩa với việc phụng thờ và quy hướng hết thảy chư Phật, Bồ-tát trong mười phương, ba đời. Do đó, nhà bạn thờ Bồ-tát Quán Thế Âm cũng có nghĩa là kính thờ hết thảy chư Phật.
Tây phương Tam Thánh.
Mặt khác, Bồ-tát Quán Thế Âm là một trong ba vị Tây phương tam thánh, vị Đại Bồ-tát trợ thủ đắc lực cho Phật A Di Đà tiếp dẫn chúng sanh về Cực lạc. Nên mỗi lần kính lễ Bồ-tát bạn hãy quán tưởng đến Tây phương tam thánh (Phật A Di Đà, Bồ-tát Quán Thế Âm, Bồ-tát Đại Thế Chí) và cầu nguyện các Ngài chứng minh gia hộ.
Do đó, nhà bạn thờ Bồ-tát Quán Thế Âm và bạn vẫn tu tập pháp môn Niệm Phật bình thường.
HỎI: Gia đình tôi thờ Phật, bộ Di Đà Tam Tôn gồm Phật A Di Đà, Bồ-tát Quan Âm, Bồ-tát Thế Chí, cả ba pho đều là tượng đứng.
Bộ tượng Di Đà tam tôn.
Hôm vừa rồi có mấy người bạn đến chơi và góp ý không nên thờ tượng đứng tại tư gia mà nên thờ tượng ngồi. Vì lẽ thờ tượng đứng thì các Ngài sẽ đi mà không ở lại hộ trì như tượng ngồi. Không biết họ nói như vậy có đúng không? Khi thờ Phật, có nhất thiết là phải đem tượng lên chùa nhờ chú nguyện và thỉnh chư Tăng Ni về nhà an vị Phật?
Việc thờ phụng chư vị Phật hay Bồ-tát nào là tùy vào nhân duyên của mỗi người.
HỎI: Nhà tôi từ trước đến nay thờ Phật A Di Đà và Bồ-tát Quán Thế Âm, hiện những pho tượng này đã cũ. Sau thời gian dài tìm hiểu và tu học theo Phật pháp, tôi nhận ra mình có nhân duyên với Đức Phật Thích Ca. Để tỏ lòng tôn kính và luôn được Ngài soi sáng, nay tôi muốn thỉnh tượng Phật Thích Ca Mâu Ni về thờ. Kính hỏi quý Báo, việc thỉnh tượng Phật Thích Ca thay thế những pho tượng cũ có được không? Và nếu không có vấn đề gì thì nghi lễ an vị Phật thế nào?
"Anh quên lời thầy dạy mỗi khi đi làm về, trước khi bước vào nhà, thở ba hơi dài, mỉm cười như Phật".
Buổi chiều sau khi phụ mẹ lặt rau, bé Tâm ngồi học bài chờ ba đi làm về. Anh Trí bước vào nhà căng thẳng khác thường nhưng bé Tâm là đứa con gái 7 tuổi nào có biết chi. Bé lấy bài tập được điểm cao khoe rồi nhân tiện vòi vĩnh ba dẫn đi mua truyện tranh về đọc.
(Kiến Thức) - Suốt nhiều thế kỷ, trong dân gian đã lưu truyền tin đồn rằng pho tượng Huyền Thiên Trấn Vũ ở đền Quán Thánh làm bằng đồng đen - một thứ kim loại kỳ diệu. Điều này đã dẫn đền một vụ việc chấn động Hà Nội năm 1966...
Thành công không phải là chuyện một sớm một chiều được. Nên đừng làm cái gì là nuôi hi vọng mình sẽ thành công ngay. Thứ mà bạn cần nắm giữ chính là nắm bắt cuộc sống này, từng bước tạo nên cơ đồ,.
Là phần không thể thiếu trong cuộc sống hàng ngày, mạng xã hội cũng ẩn chứa rất nhiều rủi ro cho người dùng. Sau đây là những thông tin mà tốt nhất bạn không nên chia sẻ lên mạng xã hội, dù ở bất cứ dạng gì.
Đức Trưởng Lão Hòa thượng Tinh Vân viên tịch ngày 5/2/2023, trụ thế 97 năm. Sau hơn 3 giờ diễn ra lễ trà tỳ, các đệ tử phát hiện nhiều xá lợi pha lê tròn to bằng viên ngọc trai khi sắp xếp xương xá lợi cho Ngài.
(Kiến Thức) - Trên ngực các pho tượng Phật, người ta thường nhìn thấy biểu tượng hình chữ Vạn hay còn gọi Swastika. Theo các chuyên gia, chữ Vạn là một trong ba mươi hai tướng tốt của Phật. Một số tài liệu khác cho rằng, hình chữ Vạn tượng trưng cho sự giác ngộ vẹn toàn của Phật...
Con người khi có phúc khí, cuộc sống sẽ trở nên thuận lợi dễ dàng. Nhưng làm thế nào để phúc khí tìm đến với chúng ta, có lẽ nhiều người vẫn chưa thông suốt.
Triển lãm "Mạch lạc" tại Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam giúp người xem tiếp cận với Nghệ thuật cắm hoa Ikebana một cách tinh tế, gần gũi, quen thuộc và chứa đựng những thông điệp đầy ý nghĩa.
“Đàn ông nhìn trời, đàn bà nhìn đất”, bạn đã từng nghe câu nói quen thuộc này chưa? Nó giống như một tấm gương phản ánh những quan niệm sâu xa về giới tính trong xã hội cổ đại.
"ZenZ - Thiền cho giới trẻ" do nhóm sinh viên Học viện Ngoại giao phối hợp với Trung tâm Dưỡng sinh Thiền Việt tổ chức là một dự án phi lợi nhuận nhằm lan tỏa sâu rộng hơn những lợi ích của thiền định tới sinh viên và giới trẻ.
Đức Tăng Thống Sayadaw Sandimar Bhivamsa cùng tăng đoàn Myanmar đã đến thăm và chúc mừng Giáo hội Phật giáo Việt Nam nhân dịp Đại lễ Phật đản tại Trụ sở Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam (Chùa Quán Sứ, Hà Nội).
Cuộc sống gia đình khó tránh khỏi những sai lầm. Nếu đã là quá khứ thì đừng lôi ra để nói, có thế thì càng mâu thuẫn mà thôi. Nếu có mâu thuẫn thì nên giải quyết ngay, nói rõ luôn chứ đừng âm ỉ cháy mãi trong lòng.
Làm người nhất định phải giữ chữ tín, đừng hứa cho sang mồm rồi để đó. Bởi khi đã nói mà không làm được thì sẽ đánh mất sự tin tưởng, tôn trọng của người khác dành cho bạn.
Những người theo đạo Phật chắc hẳn đều tin vào vòng tròn sinh mệnh. Đó chính là mọi sự kiện xảy ra trên đời này đều đã được trời xanh an bài trước. Đó chính là ta làm gì vào kiếp trước thì kiếp sau sẽ nhận được nhân quả.
Trước đây, điều kiện sống của người dân còn tồi tệ hơn, điều kiện y tế không phát triển, nhiều người thường xuyên không đủ ăn, mặc ấm, ngày thường phải làm việc cực nhọc vô tận, con người thời đó chưa có tuổi thọ dài như bây giờ.
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà vừa ký Quyết định số 190/QĐ-TTg phê duyệt Nhiệm vụ lập Quy hoạch bảo quản, tu bổ, phục hồi Di tích Quốc gia Đặc biệt chùa Tây Phương. Cùng điểm qua giá trị “đặc biệt” của ngôi chùa này.
Đạo Phật là một trong những tôn giáo lớn trên thế giới. Các phật tử đều biết đến Đức Phật là người mang thông thiệp giải thoát và an lạc trong cuộc sống. Nghiên cứu về Đức Phật, các nhà khoa học đưa ra những quan điểm riêng.
Có lẽ đầu tượng này đã từng thuộc về một bức tượng tạo hình Đức Phật đang thiền định. Nét mặt của bức tượng toát lên phong thái ung dung tự tại của một con người đã rũ bỏ bụi trần.
Vì sao các bậc thánh hiện thời xưa đều dạy người đời sau phải có một tấm lòng biết ơn? Bởi nếu không có lòng biết ơn sẽ khiến con người trở nên ích kỷ hơn, mà sự ích kỷ cuối cùng lại hại chính bản thân mình.
Theo phong tục, sau 3 ngày tết Nguyên đán, người Việt sẽ làm lễ tạ năm mới hay còn được gọi là lễ hóa vàng. Đây là dịp để tiễn đưa tổ tiên, ông bà sau khi đã ăn Tết cùng với con cháu trong gia đình.