Thiên hà nuôi lỗ đen bằng cách "quái đản" chưa từng thấy

(Kiến Thức) - Một thiên hà có động thái quái đản được tìm thấy trong không gian gây ngạc nhiên giới khoa học. Thiên hà dùng lực hấp dẫn của mình để thu hút, đánh cắp, chia tách vật liệu bụi, vật chất, năng lượng từ ba thiên hà hàng xóm.

Thiên hà nuôi lỗ đen bằng cách "quái đản" chưa từng thấy

Dưới công nghệ quan sát hồng ngoại IRS của Kính Hubble, NASA, các chuyên gia thăm dò và phát hiện W2246-0526 - thiên hà sáng nhất được phát hiện cho đến nay.

Thien ha nuoi lo den bang cach
Nguồn ảnh: phys. 

Trong phát hiện mới nhất, có thể thấy chính thiên hà kỳ quái này đã dùng lực hấp dẫn của mình để thu hút, đánh cắp, chia tách vật liệu bụi, vật chất, năng lượng từ ba thiên hà hàng xóm, mang về bồi tụ cho một lỗ đen siêu khủng tồn tại trong trung tâm thiên hà này.

Điểm đặc biệt là thỉnh thoảng thiên hà W2246-0526 che khuất các lỗ đen và các nguồn quasar trong chúng bằng các lớp bụi.

Mời quý vị xem video: Bí ẩn ngôi sao kỳ lạ nhất vũ trụ. Nguồn video: Cuộc sống thực

Với sự bồi đắp nuôi dưỡng của thiên hà mẹ W2246-0526, cũng tầm khoảng vài trăm triệu năm nữa, lỗ đen này dư sức nuốt chửng các ngôi sao, bồi đắp thêm vật chất cho thiên hà mẹ.

Phát hiện gây bất ngờ về lỗ đen ẩn nấp trong thiên hà

(Kiến Thức) - Vùng trung tâm các thiên hà nhỏ có thể che giấu một số lỗ đen kích cỡ trung bình rất khó để phát hiện được. Các lỗ đen thuộc loại trung bình này rất khó có thể phát hiện vì chúng có màu đen.

Phát hiện gây bất ngờ về lỗ đen ẩn nấp trong thiên hà

Các nhà thiên văn học phát hiện nhiều ví dụ về hai loại lỗ đen: lỗ đen có khối lượng sao (nhỏ, trung bình) và lỗ đen siêu lớn.

Các lỗ đen có khối lượng sao lớn gấp vài lần khối lượng của mặt trời và được cho là phát sinh khi các sao khổng lồ tự chết, sụp đổ, trong khi các lỗ đen khổng lồ có khối lượng từ hàng triệu đến hàng tỷ lần khối lượng mặt trời tạo thành rất nhiều trong các thiên hà lớn.

Kinh ngạc kính thiên văn Hubble "bắt quả tang" nhiều thiên hà khổng lồ

(Kiến Thức) - Kính viễn vọng Không gian Hubble của NASA / ESA ghi được hình ảnh đẹp của một cụm thiên hà khổng lồ có tên SDSS J1336-0331, có chứa tới hàng trăm thiên hà riêng lẻ gây tò mò cho giới khoa học.

Kinh ngạc kính thiên văn Hubble "bắt quả tang" nhiều thiên hà khổng lồ
Cụ thể, cụm thiên hà khổng lồ SDSS J1336-0331 nằm cách Trái đất khoảng 2,2 tỷ năm ánh sáng trong chòm sao Xử Nữ.

Khám phá kinh ngạc về vùng hào quang của Milky Way

(Kiến Thức) - Một vệ tinh nhỏ của NASA được triển khai từ Trạm vũ trụ quốc tế (ISS), sẽ giúp các nhà khoa học tìm kiếm vật chất còn thiếu của vũ trụ bằng cách nghiên cứu tia X từ "hào quang" của khí nóng xung quanh thiên hà Milky Way.

Khám phá kinh ngạc về vùng hào quang của Milky Way
Để nghiên cứu vấn đề này, một nhiệm vụ CubeSat do NASA tài trợ gọi là HaloSat được triển khai từ ISS vào ngày 13/7.
Vệ tinh HaloSat sẽ nghiên cứu khí trong quầng hào quang của thiên hà Milky Way, ở khoảng 2 triệu độ C.

Đọc nhiều nhất

Tin mới