Tên lửa Iskander lần đầu tấn công mục tiêu cách xa 750 km

Tên lửa Iskander lần đầu tấn công mục tiêu cách xa 750 km

Binh sĩ Ukraine mới đây đã lên tiếng về việc họ bị tên lửa Iskander của Nga tấn công từ cự ly cách xa tới 750 km.

Báo chí Ukraine dựa trên thông tin thu thập từ chiến trường cho biết,  tên lửa đạn đạo chiến thuật Iskander của Nga hiện tại đã có tầm bắn xa hơn và đủ khả năng tiêu diệt các mục tiêu cách điểm phóng tới 750 km.
Báo chí Ukraine dựa trên thông tin thu thập từ chiến trường cho biết, tên lửa đạn đạo chiến thuật Iskander của Nga hiện tại đã có tầm bắn xa hơn và đủ khả năng tiêu diệt các mục tiêu cách điểm phóng tới 750 km.
Nếu những gì truyền thông Kyiv nói đến là sự thật thì giờ đây tên lửa đạn đạo chiến thuật của Nga thậm chí đã có thể chạm tới tuyến phòng thủ Zvyagel - Khmelnik - Zhmerynka - Shargorod.
Nếu những gì truyền thông Kyiv nói đến là sự thật thì giờ đây tên lửa đạn đạo chiến thuật của Nga thậm chí đã có thể chạm tới tuyến phòng thủ Zvyagel - Khmelnik - Zhmerynka - Shargorod.
Đây là thông tin rất đáng chú ý bởi nó diễn ra trong bối cảnh chỉ cách đây ít lâu, giới chức quân sự Nga cho biết họ đang nghiên cứu phiên bản nâng cấp của hệ thống tên lửa đạn đạo chiến thuật Iskander-M với tầm bắn tăng vọt.
Đây là thông tin rất đáng chú ý bởi nó diễn ra trong bối cảnh chỉ cách đây ít lâu, giới chức quân sự Nga cho biết họ đang nghiên cứu phiên bản nâng cấp của hệ thống tên lửa đạn đạo chiến thuật Iskander-M với tầm bắn tăng vọt.
Cụ thể, Liên bang Nga hiện đang nghiên cứu một tên lửa đạn đạo với tên gọi không chính thức là Iskander-1000, được dự đoán là có tầm bắn lên tới 1.000 km và đầu đạn có nhiều thay đổi đáng kể.
Cụ thể, Liên bang Nga hiện đang nghiên cứu một tên lửa đạn đạo với tên gọi không chính thức là Iskander-1000, được dự đoán là có tầm bắn lên tới 1.000 km và đầu đạn có nhiều thay đổi đáng kể.
Giới truyền thông khẳng định rằng lần đầu tiên một mẫu vũ khí tên lửa của Nga với ký hiệu Iskander-1000 được hé lộ là vào đầu tháng 5/2024, trong đoạn phim kỷ niệm 78 thành lập khu thử nghiệm vũ khí Kapustin Yar.
Giới truyền thông khẳng định rằng lần đầu tiên một mẫu vũ khí tên lửa của Nga với ký hiệu Iskander-1000 được hé lộ là vào đầu tháng 5/2024, trong đoạn phim kỷ niệm 78 thành lập khu thử nghiệm vũ khí Kapustin Yar.
Hiện tại vẫn còn rất ít dữ liệu về vũ khí được tuyên bố dưới cái tên không chính thức Iskander-1000. Ngoài tầm bắn theo công bố lên tới 1.000 km, độ sai lệch nhiều khả năng cũng chỉ ở mức 5 m, tương đương với thông số trên Iskander-M.
Hiện tại vẫn còn rất ít dữ liệu về vũ khí được tuyên bố dưới cái tên không chính thức Iskander-1000. Ngoài tầm bắn theo công bố lên tới 1.000 km, độ sai lệch nhiều khả năng cũng chỉ ở mức 5 m, tương đương với thông số trên Iskander-M.
Khối lượng đầu đạn không được đề cập, nhưng có nguồn tin khẳng định tên lửa sử dụng "hệ thống dẫn đường quán tính tự động, có tham chiếu dữ liệu định vị vệ tinh và kết hợp với đầu dò quang điện tử trong giai đoạn công kích mục tiêu".
Khối lượng đầu đạn không được đề cập, nhưng có nguồn tin khẳng định tên lửa sử dụng "hệ thống dẫn đường quán tính tự động, có tham chiếu dữ liệu định vị vệ tinh và kết hợp với đầu dò quang điện tử trong giai đoạn công kích mục tiêu".
Tên lửa với tên gọi không chính thức Iskander-1000 dường như có cấu trúc tương tự quả đạn tiêu chuẩn 9M723 của Iskander-M, như vậy nó có thể sử dụng luôn bệ phóng hiện tại.
Tên lửa với tên gọi không chính thức Iskander-1000 dường như có cấu trúc tương tự quả đạn tiêu chuẩn 9M723 của Iskander-M, như vậy nó có thể sử dụng luôn bệ phóng hiện tại.
Cần phải nói đến thực tế nữa là Nga từng đưa ra giả thuyết về Iskander-1000 trong bối cảnh xuất hiện lời cảnh báo từ Điện Kremlin, đó là họ sẽ thực hiện tuyên bố vào năm 2019 - triển khai tên lửa tầm trung phóng từ mặt đất với tầm bắn vượt quy định của Hiệp ước INF.
Cần phải nói đến thực tế nữa là Nga từng đưa ra giả thuyết về Iskander-1000 trong bối cảnh xuất hiện lời cảnh báo từ Điện Kremlin, đó là họ sẽ thực hiện tuyên bố vào năm 2019 - triển khai tên lửa tầm trung phóng từ mặt đất với tầm bắn vượt quy định của Hiệp ước INF.
Mặt khác, không nên loại trừ khả năng người Nga thực sự có thể điều chỉnh tên lửa đạn đạo Iskander-M tới cự ly 1.000 km, dựa trên kinh nghiệm sử dụng tên lửa đạn đạo KN-23 của Triều Tiên, khi vũ khí này có tầm phóng vào khoảng 900 km.
Mặt khác, không nên loại trừ khả năng người Nga thực sự có thể điều chỉnh tên lửa đạn đạo Iskander-M tới cự ly 1.000 km, dựa trên kinh nghiệm sử dụng tên lửa đạn đạo KN-23 của Triều Tiên, khi vũ khí này có tầm phóng vào khoảng 900 km.
Dựa trên dữ liệu đề cập ở trên, thông số tầm bắn 750 km của tên lửa Iskander mà binh sĩ Ukraine đang phàn nàn có vẻ chưa phản ánh hết sức mạnh vũ khí mới của Nga, bởi không loại trừ khả năng quả đạn được khai hỏa từ vị trí xa hơn so với những gì họ được biết.
Dựa trên dữ liệu đề cập ở trên, thông số tầm bắn 750 km của tên lửa Iskander mà binh sĩ Ukraine đang phàn nàn có vẻ chưa phản ánh hết sức mạnh vũ khí mới của Nga, bởi không loại trừ khả năng quả đạn được khai hỏa từ vị trí xa hơn so với những gì họ được biết.
Thậm chí theo một số chuyên gia quân sự Nga, tầm xa 1.000 km đối với tên lửa mới dành cho hệ thống Iskander chưa phải là con số cuối cùng, bởi tiềm năng của vũ khí giúp cho nó có thể đạt tới khoảng cách 2.000 km khi thực hiện một số điều chỉnh.
Thậm chí theo một số chuyên gia quân sự Nga, tầm xa 1.000 km đối với tên lửa mới dành cho hệ thống Iskander chưa phải là con số cuối cùng, bởi tiềm năng của vũ khí giúp cho nó có thể đạt tới khoảng cách 2.000 km khi thực hiện một số điều chỉnh.
Đây cũng nên được xem là phản ứng từ Nga khi mới đây Ukraine khẳng định họ đã thử nghiệm thành công tên lửa đạn đạo chiến thuật Grom-2 khi bắn trúng mục tiêu cách điểm phóng 700 km.
Đây cũng nên được xem là phản ứng từ Nga khi mới đây Ukraine khẳng định họ đã thử nghiệm thành công tên lửa đạn đạo chiến thuật Grom-2 khi bắn trúng mục tiêu cách điểm phóng 700 km.
Giới quan sát nhận định, tên lửa Grom-2 của Ukraine và Iskander của Nga (cũng như KN-23 do Triều Tiên sản xuất) có thiết kế khá tương đồng, hoàn toàn đủ khả năng đạt tới tầm bắn trên 1.000 km.
Giới quan sát nhận định, tên lửa Grom-2 của Ukraine và Iskander của Nga (cũng như KN-23 do Triều Tiên sản xuất) có thiết kế khá tương đồng, hoàn toàn đủ khả năng đạt tới tầm bắn trên 1.000 km.

GALLERY MỚI NHẤT

Mẹo dọn sạch bếp "vừa nhanh vừa sạch" đón Tết

Mẹo dọn sạch bếp "vừa nhanh vừa sạch" đón Tết

Dọn dẹp nhà cửa là công việc quen thuộc của mỗi gia đình khi Tết đến. Nếu lo ngại dùng các loại chất tẩy rửa chứa hóa chất có thể tham khảo công thức làm nước lau bếp từ những nguyên liệu siêu đơn giản.
Dấu hiệu cảnh báo cơ thể thừa chất xơ

Dấu hiệu cảnh báo cơ thể thừa chất xơ

Chất xơ cần thiết cho hệ tiêu hóa và giúp cơ thể để duy trì sức khỏe. Tuy nhiên, không phải bổ sung nhiều chất xơ là tốt, ăn quá nhiều chất xơ cũng dẫn đến tác dụng không mong muốn.