Tàu vũ trụ đầu tiên vào quỹ đạo sao Hỏa thành công nhất

(Kiến Thức) - Thêm nhiều thông tin thú vị liên quan tới tàu sứ mệnh Mariner 9 được tiết lộ. Mariner 9 là con tàu dài hơi nhất, hoàn thành sứ mệnh khám phá sao Hỏa trọn vẹn nhất không như các con tàu khác trước đó.

Tàu vũ trụ đầu tiên vào quỹ đạo sao Hỏa thành công nhất
Theo đó, Mariner 9 là tàu vũ trụ thực hiện sứ mệnh đầu tiên vòng quanh sao Hỏa thành công nhất so với những con tàu trước đó.
Sau khi đến hành tinh Đỏ vào tháng 11/ 1971, nhiều hình ảnh chụp từ Mariner 9 đã làm thay đổi nhận thức của chúng ta về sao Hỏa, từ một hành tinh đầy lạnh, đầy hố lửa đến một thế giới có nhiều cấu trúc lạ và là một hành tinh từng có nước.
Tau vu tru dau tien vao quy dao sao Hoa thanh cong nhat
Nguồn ảnh: Phys 
Camera của tàu Mariner 9 là thiết bị đầu tiên chụp ảnh địa chất sao Hỏa ngay các vùng cực sao Hỏa, hẻm núi Valles Marineris rộng lớn và các mặt trăng sao Hỏa (Phobos và Deimos). Tàu Marine 9 cũng phát hiện bằng chứng cho thấy rằng, nước đã chảy trên hành tinh này trong quá khứ cổ đại.

Mời quý vị xem video: Bí ẩn ngôi sao kỳ lạ nhất vũ trụ

Trước đó, tàu Mariner 4 là phi thuyền đầu tiên được đẩy lên sao Hỏa vào năm 1965, tuy nhiên chỉ tiếp cận được ở xa. Tàu vũ trụ đôi Mariner 3 đã bị thất bại khi phóng lên bầu trời.
Bốn năm sau, tàu Mariners 6 và 7 kết hợp để bay lên sao Hỏa một lượt và tàu Mariner 7 chụp một bức ảnh đầu tiên về Phobos, một trong những mặt trăng vệ tinh sao Hỏa.
Mariner 8 cất cánh vào ngày 9/5/1971, từ Cape Canaveral, Florida, với nhiệm vụ kéo dài chỉ 6 phút. Tàu vũ trụ đã bay qua Đại Tây Dương và rơi xuống nước cách Puerto Rico 350 km về phía bắc, theo NASA.
Sau vụ tai nạn của Mariner 8, NASA đã quyết định gửi phi thuyền Mariner 9 trên một tên lửa Atlas-Centaur vào ngày 30/5/1971. Mariner 9 là con tàu dài hơi nhất, hoàn thành sứ mệnh khám phá sao Hỏa trọn vẹn nhất không như các con tàu khác trước đó.

Thực hư chuyện một số ngôi sao đánh cắp lithium

(Kiến Thức) - Chuyện “ngôi sao đánh cắp lithium” trở thành chủ đề gây xôn xao giới khoa học thiên văn quốc tế. Các ngôi sao giàu lithium theo cách nào đó, chúng đã lấy thêm lithium lấp vào trong cuộc sống của mình.

Thực hư chuyện một số ngôi sao đánh cắp lithium

Một số ngôi sao già được tìm thấy chứa quá nhiều lithium bất thường, các nhà nghiên cứu báo cáo trong Tạp chí Vật lý thiên văn Quốc tế.

Việc nghiên cứu những sao lạ này góp phần giúp chúng ta làm quen các quy tắc tiến hóa không gian mới.

"Soi" hệ thống bụi khổng lồ bao quanh ngôi sao trẻ HR 4796A

(Kiến Thức) - Nhiều vật liệu bụi dày đặc được tìm thấy vây quanh một ngôi sao trẻ HR 4796A khiến các nhà khoa học vô cùng ngạc nhiên, cách Trái đất khoảng 150 tỷ dặm bao bọc ngôi sao HR 4796A trẻ.

"Soi" hệ thống bụi khổng lồ bao quanh ngôi sao trẻ HR 4796A

Khám phá ngôi sao lạ cách Trái đất 9 tỷ năm ánh sáng

(Kiến Thức) - Thêm một ngôi sao lạ nằm sâu thẳm trong vũ trụ được giới khoa học phát hiện.  Ngôi sao xa xôi nhất được phát hiện này có tên khoa học là Icarus, nó cách Trái đất chúng ta tới tận 9 tỷ năm ánh sáng.

Khám phá ngôi sao lạ cách Trái đất 9 tỷ năm ánh sáng
Ngôi sao lạ mang tên Icarus, được biết đến nhiều hơn như MACS J1149 Lensed Star 1 (LS1), xuất hiện khi Kelly đang theo dõi trên một siêu tân tinh, được gọi là SN Refsdal.
Nguồn ảnh: Phys.
Nguồn ảnh: Phys. 

Đọc nhiều nhất

Tin mới