"Soi" hệ thống bụi khổng lồ bao quanh ngôi sao trẻ HR 4796A

(Kiến Thức) - Nhiều vật liệu bụi dày đặc được tìm thấy vây quanh một ngôi sao trẻ HR 4796A khiến các nhà khoa học vô cùng ngạc nhiên, cách Trái đất khoảng 150 tỷ dặm bao bọc ngôi sao HR 4796A trẻ.

"Soi" hệ thống bụi khổng lồ bao quanh ngôi sao trẻ HR 4796A
Các nhà thiên văn đã sử dụng Kính viễn vọng không gian Hubble của NASA phát hiện cấu trúc bụi khổng lồ quanh ngôi sao trẻ.
Trong đó, một vành đai bụi vây quanh ngôi sao có thể bị phá vỡ do va đập bởi lực hấp dẫn của một hành tinh khổng lồ gần đó chưa xác định.
Nguồn ảnh: Zeenews.
Nguồn ảnh: Zeenews. 
Không những thế, hiện tượng vành đai bụi bị phá vỡ này tạo ra một áp suất cực khủng khiến sao trẻ HR 4796A sáng gấp 23 lần so với độ sáng của Mặt trời.
Xem thêm video:Ngôi sao lớn nhất vũ trụ - Nguồn video: Khoa học vũ trụ và khám phá
Các cấu trúc bụi ở phần rìa ngoài vành đĩa bụi còn lại chưa bị phá vỡ đang tương tác rất mạnh với sao chủ, và cũng đang có xu hướng mở rộng về phía an toàn (vùng ít chịu tác động của lực hấp dẫn nhất) để bồi tụ thêm cho vành đĩa bụi.
Hiện phát hiện trên đang nhận được sự quan tâm rất nhiều từ giới khoa học.

Sửng sốt thông tin về ngôi sao sáng cực tím Y453

(Kiến Thức) - Ngôi sao sáng cực tím Y453 là đối tượng thiên văn mới vừa được các nhà khoa học phát hiện, nghiên cứu.

Sửng sốt thông tin về ngôi sao sáng cực tím Y453
Sung sot thong tin ve ngoi sao sang cuc tim Y453

Cụ thể, một nhóm các nhà thiên văn học do William Dixon thuộc Viện Khoa học Kính thiên văn Vũ trụ ở Baltimore, Maryland đã công bố kết quả phân tích quang phổ mới của ngôi sao sáng cực tím tên là Y453. Nguồn ảnh: Phys. 

Ngôi sao "khủng" ngang Mặt trời nuốt chửng 15 hành tinh cỡ Trái đất

(Kiến Thức) - Ngôi sao "khủng" cỡ Mặt trời rất háu ăn vừa xuất hiện trong hệ Mặt trời gây chấn động giới khoa học.

Ngôi sao "khủng" ngang Mặt trời nuốt chửng 15 hành tinh cỡ Trái đất
Theo đó, các nhà khoa học NASA vừa phát hiện bộ đôi sao nhị phân, đặt tên lần lượt là Kronos và Krios theo truyền thuyết thần thoại Hy Lạp, cách Trái đất tận 320 năm ánh sáng. Ngôi sao "khủng" cỡ Mặt trời này được cho là đã nuốt chửng 15 hành tinh cỡ Trái đất.
Ngoi sao "khung" ngang Mat troi nuot chung 15 hanh tinh co Trai dat
Nguồn ảnh: Ibtimes. 
Trong lần phát hiện mới nhất, bộ đôi sao này được cho là đang trong tình trạng háu ăn khủng khiếp. Dù có kích thước tương tự như Mặt trời nhưng nó được cho là có khả nuốt chửng tới 15 hành tinh đá có kích cỡ giống Trái đất. Hiện các nhà khoa học đang tiếp tục nghiên cứu thành phần hóa học bầu khí quyển sao Kronos để tìm xem đâu là nguyên nhân khiến chúng nuốt chửng các hành tinh đá tàn khốc đến như vậy. Xem thêm video:Ngôi sao lớn nhất vũ trụ - Nguồn video: Khoa học vũ trụ và khám phá.

Cận cảnh ngôi sao được cho là có người ngoài hành tinh sống

Ngôi sao có tên là Tabby, còn được gọi là KIC 8462852 nằm cách Trái đất 1.400 năm ánh sáng.

Cận cảnh ngôi sao được cho là có người ngoài hành tinh sống
Theo RT ngày 6/10, ngôi sao trên là Tabby, còn được gọi là KIC 8462852. Sao nằm cách Trái đất 1.400 năm ánh sáng, và hình ảnh sao mờ đi khi tốc độ quay nhanh hơn các ngôi sao khác, mà một số chuyên gia gợi ý là dấu hiệu của những người ngoài hành tinh khai thác năng lượng của sao.

Đọc nhiều nhất

Tin mới