Sao chổi sắp lao về Trái đất, người xem có thể nhìn mắt thường

Sao chổi 46P/Wirtanen sáng đến nỗi chúng ta hoàn toàn có thể quan sát bằng mắt thường khi nó tiến gần tới Trái Đất ở khoảng cách 11 km.
 

Sao chổi sắp lao về Trái đất, người xem có thể nhìn mắt thường
Được phát hiện vào ngày 17/1/1948 bởi nhà thiên văn học người Mỹ Carl Wirtanen tại Đài thiên văn Lick gần San Jose, bang California, 46P/Wirtanen sẽ là một trong 10 sao chổi tiếp cận với Trái Đất trong lịch sử hiện đại. Nhưng chỉ một trong số ít 10 sao chổi này, bao gồm 46P/Wirtanen đủ sáng để có thể quan sắt bằng mắt thường.
Theo các nhà thiên văn NASA, khoảng 20h ngày 16/12, 46P/Wirtanen sẽ tiến gần tới Trái đất nhất ở khoảng cách 11 km, một khoảng cách rất gần trong thiên văn học.
Sao choi sap lao ve Trai dat, nguoi xem co the nhin mat thuong
 46P/Wirtanen sẽ tiếp cận gần với Trái Đất ngày 16/12 tới đây. (Ảnh: NASA)
Tuy nhiên, một số nhà thiên văn cảnh báo sao chổi này có thể sẽ không sáng như dự đoán.
Theo Time And Date, cường độ sáng của 46P/Wirtanen có thể ở mức 4.2. Thông thường, mức 3 là mức lý tưởng nhất trong khi ở mức 5, người ta phải dùng tới viễn vọng và kính hiển vi để quan sát sao chổi. Với độ sáng trong khoảng 3-5, người xem phải đứng ở một điểm tối cách xa ánh sáng xung quanh.
Dù đến ngày 16/12 sao chổi mới gần Trái Đất nhất, nhưng từ ngày 13/12, người yêu thiên văn có thể sử dụng các thiết bị hỗ trợ để quan sát nó bằng mắt thường.
Tới Giáng sinh, khu vực Nam Bán Cầu không còn cơ hội quan sát. Còn Bắc bán cầu, 46P/Wirtanen vẫn có thể quan sát tới đầu tháng 1 trước khi cường độ sáng của nó dừng ở mức 6.
46P/Wirtanen mất khoảng 5.439 năm để hoàn thành một quỹ đạo quay quanh Mặt Trời nên nó được xếp vào danh sách sao chổi ngắn hạn. Sao chổi này có kích thước chỉ khoảng 1,2 km. Mặc dù 46P/Wirtanen vẫn mang lại nhiều cơ hội nghiên cứu cho các nhà khoa học khi tiến gần tới Trái Đất.

Bắt gặp sao chổi màu xanh hiếm có C / 2016 R2

(Kiến Thức) - Sao chổi C / 2016 R2 trở thành sao chổi rực rỡ mới bất ngờ lọt vào tầm quan sát của giới thiên văn học quốc tế, có thể thấy sao chổi có một quỹ đạo lập dị nghiêng ở một góc 58 độ so với Mặt trời.

Bắt gặp sao chổi màu xanh hiếm có C / 2016 R2

C / 2016 R2 (PanSTARRS) là một sao chổi mới đến từ vùng Oort Cloud ở xa Hệ Mặt trời, mang đuôi ánh sáng cấu trúc khuếch tán phức tạp, màu xanh nhạt, giàu carbon do nhà thiên văn học Paris Nicolas Biver bất ngờ tìm thấy.

Bat gap sao choi mau xanh hiem co C / 2016 R2
Nguồn ảnh: phys. 

Thông tin gây choáng về sao chổi bất thường Hale-Bopp

(Kiến Thức) - Hale-Bopp trở thành sao chổi độc lạ, có hành vi quái đản từng bay gần qua Trái đất. Hale-Bopp có lẽ là một trong những sao chổi được xem nhiều nhất trong lịch sử, sáng gấp hơn 1.000 lần so với sao chổi Halley.

Thông tin gây choáng về sao chổi bất thường Hale-Bopp

Theo NASA, Hale-Bopp là một sao chổi sáng bất thường từng bay qua Trái đất, đạt khoảng cách tiếp cận gần nhất là vào năm 1997, hoạt động chủ yếu ở khu vực Bắc bán cầu, có thể nhìn thấy bằng mắt thường ở một số thời điểm xuất hiện.

Quan trọng hơn, Hale-Bopp có lẽ là một trong những sao chổi được xem nhiều nhất trong lịch sử. Nó sáng gấp hơn 1.000 lần so với sao chổi Halley cũng phát hiện cùng thời điểm lần đầu tiên, NASA cho biết.

Lạ kỳ loài rắn xanh óng như ngọc quý, mê đắm mọi người

(Kiến Thức) - Nhiếp ảnh gia Yan Hidayatyan chia sẻ, con rắn màu xanh kỳ lạ này không có màu nâu xám đặc trưng của loài rắn mà lại sở hữu màu xanh lam óng ánh tuyệt đẹp như màu lam của chim công.

Lạ kỳ loài rắn xanh óng như ngọc quý, mê đắm mọi người
Mới đây, nhiếp ảnh gia người Indonesia có tên Yan Hidayatyan, 43 tuổi đã có chuyến khám phá thiên nhiên hoang dã ở rừng rậm Padang thuộc Tây Sumatra, Indonesia và ghi được những hình ảnh kỳ diệu về một con rắn màu xanh lam cực hiếm.
La ky loai ran xanh ong nhu ngoc quy, me dam moi nguoi
 

Đọc nhiều nhất

Tin mới