Quan sát vận tốc xuyên tâm sao HD 118485, phát hiện bất ngờ

(Kiến Thức) - Một nhóm các nhà thiên văn học do Stephen R. Kane thuộc Đại học California dẫn đầu trong khi tiến hành quan sát vận tốc xuyên tâm của ngôi sao HD 118485 thì bất ngờ phát hiện một ngôi sao đồng hành mới.

Quan sát vận tốc xuyên tâm sao HD 118485, phát hiện bất ngờ

Ngôi sao mới được phát hiện, hoạt động đồng hành cùng sao HD 118485 có tên khoa học là HD 118475.

Quan sat van toc xuyen tam sao HD 118485, phat hien bat ngo
Nguồn ảnh: Phys. 

Nằm cách Trái đất khoảng 107 năm ánh sáng, ngôi sao HD 118485 lớn hơn khoảng 12% so với mặt trời của chúng ta, nó có nhiệt độ hiệu dụng trên bề mặt gần 5.626 độ C và mức kim loại hóa đạt khoảng 0,07, được phát hiện qua Kính thiên văn Anh-Úc (AAT) 3.9m đặt tại Úc.

Trong phát hiện mới nhất ngôi sao đồng hành cùng sao HD 118485, HD 118475 di chuyển ở khoảng cách 3,69 AU, nó có khối lượng bằng khoảng 0,44 lần so với khối lượng mặt trời và đã 4,1 tỷ năm tuổi.

Dữ liệu từ công cụ DSSI còn cung cấp bằng chứng cho thấy, HD 118475  rất có thể là một sao lùn trắng.

Mời quý vị xem video: Bí ẩn ngôi sao kỳ lạ nhất vũ trụ. Nguồn video: Cuộc sống thực

"Soi" hệ thống bụi khổng lồ bao quanh ngôi sao trẻ HR 4796A

(Kiến Thức) - Nhiều vật liệu bụi dày đặc được tìm thấy vây quanh một ngôi sao trẻ HR 4796A khiến các nhà khoa học vô cùng ngạc nhiên, cách Trái đất khoảng 150 tỷ dặm bao bọc ngôi sao HR 4796A trẻ.

"Soi" hệ thống bụi khổng lồ bao quanh ngôi sao trẻ HR 4796A

Khám phá ngôi sao lạ cách Trái đất 9 tỷ năm ánh sáng

(Kiến Thức) - Thêm một ngôi sao lạ nằm sâu thẳm trong vũ trụ được giới khoa học phát hiện.  Ngôi sao xa xôi nhất được phát hiện này có tên khoa học là Icarus, nó cách Trái đất chúng ta tới tận 9 tỷ năm ánh sáng.

Khám phá ngôi sao lạ cách Trái đất 9 tỷ năm ánh sáng
Ngôi sao lạ mang tên Icarus, được biết đến nhiều hơn như MACS J1149 Lensed Star 1 (LS1), xuất hiện khi Kelly đang theo dõi trên một siêu tân tinh, được gọi là SN Refsdal.
Nguồn ảnh: Phys.
Nguồn ảnh: Phys. 

Thú vị ngôi sao lí lắc chạy trốn trong thiên hà

(Kiến Thức) - Một ngôi sao nhỏ có hành động quái đản được tìm thấy trong không gian. Ngôi sao tăng tốc di chuyển trên khắp thiên hà với vận tốc 300.000 dặm một giờ (500.000 km / giờ).

Thú vị ngôi sao lí lắc chạy trốn trong thiên hà
Các nhà thiên văn tại Đài thiên văn Lowell ở Flagstaff, Arizona, cho biết vào ngày 27/3/ 2018, họ đã phát hiện ra một sao hiếm nằm trong Đám mây Magellan Nhỏ.
Ngôi sao đang tăng tốc di chuyển trên khắp thiên hà với vận tốc 300.000 dặm một giờ (500.000 km / giờ).

Đọc nhiều nhất

Tin mới