Phì cười những nghiên cứu 'kỳ quặc' từng đạt giải Nobel

Phì cười những nghiên cứu 'kỳ quặc' từng đạt giải Nobel

Bên cạnh những nghiên cứu mang tính đột phá và nghiêm túc, cũng có những nghiên cứu kỳ lạ và thú vị đã từng được vinh danh.

1. Bồ câu dẫn đường tên lửa: Nhà tâm lý học người Mỹ BF Skinner đã khám phá ra tính khả thi của việc nuôi bồ câu sống bên trong tên lửa để chúng thực hiện nhiệm vụ dẫn đường đến mục tiêu. (Ảnh: Verywell Mind)
1. Bồ câu dẫn đường tên lửa: Nhà tâm lý học người Mỹ BF Skinner đã khám phá ra tính khả thi của việc nuôi bồ câu sống bên trong tên lửa để chúng thực hiện nhiệm vụ dẫn đường đến mục tiêu. (Ảnh: Verywell Mind)
Nghiên cứu này đã mang lại cho ông giải Ig  Nobel Hòa Bình - giải thưởng dành cho những nghiên cứu “khiến mọi người cười, sau đó suy ngẫm”.(Ảnh: The Independent)
Nghiên cứu này đã mang lại cho ông giải Ig Nobel Hòa Bình - giải thưởng dành cho những nghiên cứu “khiến mọi người cười, sau đó suy ngẫm”.(Ảnh: The Independent)
2. Bồn cầu thông minh: Một nhóm nghiên cứu do bác sĩ tiết niệu Seung-min Park thuộc Đại học Stanford (Mỹ) đứng đầu đã phát triển một loại bồn cầu thông minh, sử dụng nhiều công nghệ để giám sát trực tiếp dấu hiệu bệnh tật thông qua chất thải của người dùng.(Ảnh: Evening Standard)
2. Bồn cầu thông minh: Một nhóm nghiên cứu do bác sĩ tiết niệu Seung-min Park thuộc Đại học Stanford (Mỹ) đứng đầu đã phát triển một loại bồn cầu thông minh, sử dụng nhiều công nghệ để giám sát trực tiếp dấu hiệu bệnh tật thông qua chất thải của người dùng.(Ảnh: Evening Standard)
Nghiên cứu này đã giành giải Ig Nobel năm 2023.(Ảnh: KBR)
Nghiên cứu này đã giành giải Ig Nobel năm 2023.(Ảnh: KBR)
3. Treo ngược tê giác: Robin Radcliffe và các đồng nghiệp đã tiến hành thí nghiệm xem liệu có an toàn khi vận chuyển tê giác bị treo ngược bên dưới trực thăng hay không. (Ảnh: BBC)
3. Treo ngược tê giác: Robin Radcliffe và các đồng nghiệp đã tiến hành thí nghiệm xem liệu có an toàn khi vận chuyển tê giác bị treo ngược bên dưới trực thăng hay không. (Ảnh: BBC)
Nghiên cứu này đã giành giải Ig Nobel năm 2021.(Ảnh: Antena 3 CNN)
Nghiên cứu này đã giành giải Ig Nobel năm 2021.(Ảnh: Antena 3 CNN)
4. Đũa điện và ống hút: Homei Miyashita và Hiromi Nakamura đã nghiên cứu về đũa điện và ống hút, cho thấy vị của thức ăn có thể thay đổi ngay lập tức và đảo lộn bởi kích thích điện. Đây là điều rất khó đạt được với nguyên liệu thông thường như gia vị. (Ảnh: Kyodo News)
4. Đũa điện và ống hút: Homei Miyashita và Hiromi Nakamura đã nghiên cứu về đũa điện và ống hút, cho thấy vị của thức ăn có thể thay đổi ngay lập tức và đảo lộn bởi kích thích điện. Đây là điều rất khó đạt được với nguyên liệu thông thường như gia vị. (Ảnh: Kyodo News)
Nghiên cứu này đã giành giải Ig Nobel dành cho dinh dưỡng năm 2023.(Ảnh: X)
Nghiên cứu này đã giành giải Ig Nobel dành cho dinh dưỡng năm 2023.(Ảnh: X)
Mời quý độc giả xem thêm video: Những phát minh hài hước nhất được xướng tên tại Ig Nobel 2023.

GALLERY MỚI NHẤT

Mẹo dọn sạch bếp "vừa nhanh vừa sạch" đón Tết

Mẹo dọn sạch bếp "vừa nhanh vừa sạch" đón Tết

Dọn dẹp nhà cửa là công việc quen thuộc của mỗi gia đình khi Tết đến. Nếu lo ngại dùng các loại chất tẩy rửa chứa hóa chất có thể tham khảo công thức làm nước lau bếp từ những nguyên liệu siêu đơn giản.
Dấu hiệu cảnh báo cơ thể thừa chất xơ

Dấu hiệu cảnh báo cơ thể thừa chất xơ

Chất xơ cần thiết cho hệ tiêu hóa và giúp cơ thể để duy trì sức khỏe. Tuy nhiên, không phải bổ sung nhiều chất xơ là tốt, ăn quá nhiều chất xơ cũng dẫn đến tác dụng không mong muốn.