Núi Võ Đang là nơi phát tích môn võ nào?

Núi Võ Đang là nơi phát tích môn võ nào?

Núi Võ Đang nằm ở phía Nam thành phố Thập Yển, Tây Bắc của tỉnh Hồ Bắc, Trung Quốc. Võ Đang là ngọn núi nổi tiếng của Trung Quốc, gắn liền các tiểu thuyết võ hiệp của Kim Dung.

 Núi Võ Đang còn có tên là Thái Hòa, dãy núi nhỏ nằm ở phía Nam thành phố Thập Yển, Tây Bắc của tỉnh Hồ Bắc, Trung Quốc. Võ Đang là ngọn núi nổi tiếng của Trung Quốc, gắn liền các tiểu thuyết võ hiệp của Kim Dung.
Núi Võ Đang còn có tên là Thái Hòa, dãy núi nhỏ nằm ở phía Nam thành phố Thập Yển, Tây Bắc của tỉnh Hồ Bắc, Trung Quốc. Võ Đang là ngọn núi nổi tiếng của Trung Quốc, gắn liền các tiểu thuyết võ hiệp của Kim Dung.
Ngọn núi này là vùng đất thánh của Đạo giáo Trung Quốc, nơi khai sinh Thái Cực quyền được cả thế giới biết đến.
Ngọn núi này là vùng đất thánh của Đạo giáo Trung Quốc, nơi khai sinh Thái Cực quyền được cả thế giới biết đến.
Theo sách “Lịch sử võ thuật”, Thái cực quyền là môn võ cổ truyền của Trung Quốc với đặc trưng các động tác trường quyền uyển chuyển, chậm kết hợp điều hoà hơi thở. Tác giả của môn này là võ sư Trương Tam Phong, sống vào thời nhà Nguyên, Minh ở Trung Quốc.
Theo sách “Lịch sử võ thuật”, Thái cực quyền là môn võ cổ truyền của Trung Quốc với đặc trưng các động tác trường quyền uyển chuyển, chậm kết hợp điều hoà hơi thở. Tác giả của môn này là võ sư Trương Tam Phong, sống vào thời nhà Nguyên, Minh ở Trung Quốc.
Theo World Atlas, núi Võ Đang chạy dọc theo mé của sông Hán Thủy (Hán Giang). Đỉnh cao nhất của dãy núi là Hải Bạt, cao 1.612 m so với mực nước biển.
Theo World Atlas, núi Võ Đang chạy dọc theo mé của sông Hán Thủy (Hán Giang). Đỉnh cao nhất của dãy núi là Hải Bạt, cao 1.612 m so với mực nước biển.
Theo "Lịch sử Trung Quốc", núi Võ Đang được các đạo sĩ của Đạo giáo chọn làm nơi tu luyện từ thời Hán. Theo đó, vào đời nhà Hán, hai thầy trò Mã Minh Sinh, Âm Trường Sinh cùng đến tu đạo ở núi Võ Đang. Từ đó, nhiều bậc danh sĩ đã đến tu đạo tại đây.
Theo "Lịch sử Trung Quốc", núi Võ Đang được các đạo sĩ của Đạo giáo chọn làm nơi tu luyện từ thời Hán. Theo đó, vào đời nhà Hán, hai thầy trò Mã Minh Sinh, Âm Trường Sinh cùng đến tu đạo ở núi Võ Đang. Từ đó, nhiều bậc danh sĩ đã đến tu đạo tại đây.
Đạo giáo ở núi Võ Đang thịnh vượng nhất thời nhà Minh, khi Yên vương Chu Đệ (Minh Thành Tổ) có sự hỗ trợ tinh thần từ các đạo sư nơi đây. Năm 1412, Minh Thành Tổ Chu Đệ lệnh cho xây dựng hệ thống cung quán lớn ở núi Võ Đang.
Đạo giáo ở núi Võ Đang thịnh vượng nhất thời nhà Minh, khi Yên vương Chu Đệ (Minh Thành Tổ) có sự hỗ trợ tinh thần từ các đạo sư nơi đây. Năm 1412, Minh Thành Tổ Chu Đệ lệnh cho xây dựng hệ thống cung quán lớn ở núi Võ Đang.
Ngày nay, quần thể công trình cổ của núi Võ Đang được gìn giữ khá nguyên vẹn. Đoạn đường dài 70 km từ chân đến đỉnh núi có đến 32 đền thờ Đạo giáo, chủ yếu được xây dựng theo lối kiến trúc thời nhà Nguyên, Minh, Thanh. Năm 1994, núi Võ Đang được UNESCO công nhận là Di sản văn hóa thế giới.
Ngày nay, quần thể công trình cổ của núi Võ Đang được gìn giữ khá nguyên vẹn. Đoạn đường dài 70 km từ chân đến đỉnh núi có đến 32 đền thờ Đạo giáo, chủ yếu được xây dựng theo lối kiến trúc thời nhà Nguyên, Minh, Thanh. Năm 1994, núi Võ Đang được UNESCO công nhận là Di sản văn hóa thế giới.

GALLERY MỚI NHẤT

Làng hương cổ ở Hà Nội tất bật hàng Tết

Làng hương cổ ở Hà Nội tất bật hàng Tết

Những ngày cận Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025, làng nghề làm hương tại xã Quảng Phú Cầu (Hà Nội) lại tất bật. Khắp các xưởng, không khí lao động trở nên hối hả, máy móc hoạt động hết công suất.
Mẹo dọn sạch bếp "vừa nhanh vừa sạch" đón Tết

Mẹo dọn sạch bếp "vừa nhanh vừa sạch" đón Tết

Dọn dẹp nhà cửa là công việc quen thuộc của mỗi gia đình khi Tết đến. Nếu lo ngại dùng các loại chất tẩy rửa chứa hóa chất có thể tham khảo công thức làm nước lau bếp từ những nguyên liệu siêu đơn giản.