“Người đẹp ngủ trong rừng” hiện đại

(Kiến Thức) - Imaarl Dpray, 23 tuổi sống tại Anh bị mắc chứng “người đẹp ngủ trong rừng”, một rối loạn thần kinh hiếm gặp khiến bệnh nhân rơi vào trạng thái ngủ liên tục trong nhiều ngày, thậm chí nhiều tháng.

“Người đẹp ngủ trong rừng” hiện đại
Năm ngoái, Duprey lập kỷ lục với thời gian ngủ kéo dài 59 ngày liên tục.
Hội chứng “Người đẹp ngủ trong rừng” hay còn có tên khoa học là Kleine Levin Syndrome (KLS) chỉ ảnh hưởng đến khoảng 1.000 người trên thế giới và có thể khiến bệnh nhân trở nên cực kỳ buồn ngủ bất kỳ lúc nào mà không có dấu hiệu cảnh báo.
Mọi hoạt động sinh hoạt hàng ngày như ăn uốn, tắm của cô bị đảo lộn hoàn toàn, cứ vài giờ các các thành viên trong gia đình cô lại phải đánh thức cô một lần.
Năm ngoái, Duprey lập kỷ lục với thời gian ngủ kéo dài 59 ngày liên tục.
Năm ngoái, Duprey lập kỷ lục với thời gian ngủ kéo dài 59 ngày liên tục. 
“Căn bệnh này là một sự tác động lớn đối với tôi và gia đình tôi, em gái tôi phải bỏ rất nhiều giờ giảng, mẹ tôi phải nghỉ việc nhiều để chăm sóc tôi”, Imaarl nói.
Imaarl lần đầu tiên mắc phải hội chứng này năm 18 tuổi khi cô ấy ngủ liên tục trong 10 ngày sau một bữa tiệc của gia đình. 1 năm sau đó, triệu chứng này biến mất cho đến khi cô bắt đầu có kỳ nghỉ đầu tiên với bạn bè.
Ngay sau khi kết thúc kỳ nghỉ, Imaarl đến khám ở bệnh viện nhưng hầu như các bác sĩ đều chẩn đoán đây chỉ là một trong những hành động lười biếng ở tuổi thanh thiếu niên.
Imaarl vẫn quyết tâm hoàn thành bằng tâm lý học Đại học London.
 Imaarl vẫn quyết tâm hoàn thành bằng tâm lý học Đại học London.
Phải mất nhiều năm sau đó, tình trạng này mới được chẩn đoán chính xác thông qua các bài kiểm tra và quét não tại bệnh viện King College ở London.
Dù với tình trạng bệnh ảnh hưởng nhiều đến đời sống sinh hoạt hàng ngày, nhưng Imaarl vẫn quyết tâm hoàn thành bằng tâm lý học Đại học London hồi tháng 12 năm ngoái.
“Tôi không chắc chắn rằng tương lai của mình sẽ đi đến đâu, nhưng tôi muốn sống tích cực, Imaarl chia sẻ.

8 thói quen trước khi ngủ giúp bạn ngủ ngon

8 thói quen trước khi ngủ giúp bạn ngủ ngon
Tắm nước nóng. Nhiệt độ cơ thể thường giảm tự nhiên vào ban đêm. Theo nghiên cứu của Trung tâm Y tế New York-Cornell ở White Planins, ngâm mình trog bồn nước nóng 20-30 phút trước khi ngủ giúp nhiệt độ cơ thể ổn định hơn và đưa bạn và một giấc ngủ sâu.
Tắm nước nóng. Nhiệt độ cơ thể thường giảm tự nhiên vào ban đêm. Theo nghiên cứu của Trung tâm Y tế New York-Cornell ở White Planins, ngâm mình trog bồn nước nóng 20-30 phút trước khi ngủ giúp nhiệt độ cơ thể ổn định hơn và đưa bạn và một giấc ngủ sâu.
Tắt điện hoặc để bóng ngủ tối: Vào buổi tối, cơ thể bạn sẽ giải phóng chất hóa học melatonnin làm cho bạn buồn ngủ khi nó tương tác với môi trường xung quanh. Nằm trong một căn phòng có ánh sáng mờ ảo trước khi ngủ có thể khiến bạn ngủ sâu hơn và đi vào giấc ngủ dễ hơn.
Tắt điện hoặc để bóng ngủ tối: Vào buổi tối, cơ thể bạn sẽ giải phóng chất hóa học melatonnin làm cho bạn buồn ngủ khi nó tương tác với môi trường xung quanh. Nằm trong một căn phòng có ánh sáng mờ ảo trước khi ngủ có thể khiến bạn ngủ sâu hơn và đi vào giấc ngủ dễ hơn.
Thay đồ ngủ, chải tóc hay đánh răng là những thói quen tốt và có lợi cho giấc ngủ
Thay đồ ngủ, chải tóc hay đánh răng là những thói quen tốt và có lợi cho giấc ngủ
Tránh xa các chất kích thích. Bỏ qua caffein, coca cola hay thuốc lá sẽ giúp bạn chìm vào giấc ngủ nhanh hơn. Nicotine co trong thuốc lá có thể dẫn đến tình trạng loạn nhịp tim, ảnh hưởng đễn não bộ và khiến bạn mất ngủ giữa chừng.
Tránh xa các chất kích thích. Bỏ qua caffein, coca cola hay thuốc lá sẽ giúp bạn chìm vào giấc ngủ nhanh hơn. Nicotine co trong thuốc lá có thể dẫn đến tình trạng loạn nhịp tim, ảnh hưởng đễn não bộ và khiến bạn mất ngủ giữa chừng.
Tắt các thiết bị điện tử. Điện thoại, máy tính có thể khiến bạn thư giãn với bạn bè trước khi ngủ, nhưng thực tế nó lại chiếm phần lớn thời gian ngủ của bạn. Do đó hãy ngừng xem TV, tắt điện thoại, máy tính trước khi lên giường.
Tắt các thiết bị điện tử. Điện thoại, máy tính có thể khiến bạn thư giãn với bạn bè trước khi ngủ, nhưng thực tế nó lại chiếm phần lớn thời gian ngủ của bạn. Do đó hãy ngừng xem TV, tắt điện thoại, máy tính trước khi lên giường.

Hay mộng tinh có phải bị bệnh không?

(Kiến Thức) - Mộng tinh nhiều thường do nguyên nhân gì, có phải do bệnh gì gây ra không? Thường xuyên mộng tinh có dẫn đến rối loạn cương không?

Hay mộng tinh có phải bị bệnh không?
Em 25 tuổi, chưa vợ, chưa quan hệ lần nào. Em đọc báo thấy người ta thỉnh thoảng mới bị mộng tinh, còn em thì 1 tuần hầu như ngày nào cũng bị (4-5 lần/tuần). Xin hỏi như thế có sao không? Mộng tinh nhiều thường do nguyên nhân gì, có phải do bệnh gì gây ra không? Thường xuyên mộng tinh có dẫn đến rối loạn cương không? Em cám ơn bác sĩ!

Hậu “nhân bản“: "Người hùng" như chị Nguyệt có bị trù dập?

(Kiến Thức) - Có không ít trường hợp sau khi tố cáo tiêu cực đã bị trù dập, thậm chí phải bỏ việc... Liệu chị Nguyệt có ở trong số đó sau khi vụ việc chìm xuống?

Hậu “nhân bản“: "Người hùng" như chị Nguyệt có bị trù dập?
Nếu như trước đây, việc chống tham nhũng, tiêu cực chỉ được diễn thuyết tại các hội nghị hay gửi bằng văn bản, thì mấy năm gần đây, nó đã trở thành hiện thực, điển hình nhất là vụ việc bác sĩ Hoàng Thị Nguyệt, cùng hai cá nhân khác đã đứng lên tố cáo những việc làm sai trái tại bệnh viện Đa khoa huyện Hoài Đức (Hà Nội).
Nhưng câu hỏi được rất nhiều người đặt ra là, liệu sau khi tố cáo, sau khi nhận được giấy khen của cơ quan lãnh đạo cấp trên, cuộc sống của những “người hùng” này sẽ như thế nào? Liệu họ có bị trả thù? Công việc của họ có còn được như xưa, ánh mặt đồng nghiệp có còn thân thiện?

Đọc nhiều nhất

Những ca đậu mùa khỉ đang bị bỏ sót

Những ca đậu mùa khỉ đang bị bỏ sót

Gần đây, các nhà khoa học đã bắt đầu tìm hiểu về thời điểm và cách thức lây lan mới của bệnh đậu mùa khỉ - căn bệnh đã bùng phát vào mùa hè năm nay ở Mỹ và nhiều quốc gia khác.

Tin mới

Nam giới ăn gì bổ tinh hoàn?

Nam giới ăn gì bổ tinh hoàn?

Một chế độ dinh dưỡng lành mạnh không chỉ giúp cải thiện sức khỏe toàn diện mà còn nâng cao chức năng tinh hoàn, hỗ trợ quá trình sinh tinh và sản xuất hormone sinh dục.
Cứu sống cụ ông 103 tuổi bị đột quỵ

Cứu sống cụ ông 103 tuổi bị đột quỵ

Sau 12 giờ áp dụng đồng thời 2 phương pháp sử dụng thuốc tiêu huyết và lấy huyết khối, cụ ông 103 tuổi bị đột quỵ đã bình phục hoàn toàn, không để lại di chứng.