Cuộc đời bi thảm của hoàng đế thoái vị vì... quá mũm mĩm

Cuộc đời bi thảm của hoàng đế thoái vị vì... quá mũm mĩm

Trong lịch sử phong kiến Trung Quốc, Kim Ai Tông - hoàng đế tự nhận "chả ngựa nào chịu nổi". Về sau, ông hoàng mũm mĩm này quyết định nhường ngôi cho Hoàn Nhan Thừa Lân với hy vọng sẽ giúp nhà Kim không bị diệt vong.

Kim Ai Tông (1198 - 1234), tên Hán là Hoàn Nhan Thủ Lễ hay Hoàn Nhan Thủ Tự tên Nữ Chân là Ninh Giáp Tốc, là  hoàng đế thứ 9 của nhà Kim trong lịch sử phong kiến Trung Quốc. Ông là con trai thứ ba của Kim Tuyên Tông Hoàn Nhan Tuân.
Kim Ai Tông (1198 - 1234), tên Hán là Hoàn Nhan Thủ Lễ hay Hoàn Nhan Thủ Tự tên Nữ Chân là Ninh Giáp Tốc, là hoàng đế thứ 9 của nhà Kim trong lịch sử phong kiến Trung Quốc. Ông là con trai thứ ba của Kim Tuyên Tông Hoàn Nhan Tuân.
Khi Kim Tuyên Tông đăng cơ năm 1213, Hoàn Nhan Thủ Lễ được phong làm Toại vương. Do thái tử Hoàn Nhan Thủ Trung và thái tôn Hoàn Nhan Khanh mất sớm nên vào tháng 1 năm 1216, Hoàn Nhan Thủ Lễ được Kim Tuyên Tông lập làm thái tử và đổi tên là Hoàn Nhan Thủ Tự.
Khi Kim Tuyên Tông đăng cơ năm 1213, Hoàn Nhan Thủ Lễ được phong làm Toại vương. Do thái tử Hoàn Nhan Thủ Trung và thái tôn Hoàn Nhan Khanh mất sớm nên vào tháng 1 năm 1216, Hoàn Nhan Thủ Lễ được Kim Tuyên Tông lập làm thái tử và đổi tên là Hoàn Nhan Thủ Tự.
Đến tháng 1 Âm lịch năm 1224, Kim Tuyên Tông băng hà và Hoàn Nhan Thủ Tự kế vị, trở thành tân vương của nhà Kim. Ông được gọi là Kim Ai Tông.
Đến tháng 1 Âm lịch năm 1224, Kim Tuyên Tông băng hà và Hoàn Nhan Thủ Tự kế vị, trở thành tân vương của nhà Kim. Ông được gọi là Kim Ai Tông.
Kim Ai Tông lên ngôi vua trong bối cảnh nhà Kim rơi vào khủng hoảng. Nguyên do là bởi quân Mông Cổ liên tục tấn công, chiếm những vùng đất của nhà Kim. Trong đó, phần đất phía bắc sông Hoàng Hà gần như bị quân Mông Cổ cướp sạch.
Kim Ai Tông lên ngôi vua trong bối cảnh nhà Kim rơi vào khủng hoảng. Nguyên do là bởi quân Mông Cổ liên tục tấn công, chiếm những vùng đất của nhà Kim. Trong đó, phần đất phía bắc sông Hoàng Hà gần như bị quân Mông Cổ cướp sạch.
Không những vậy, nhà Kim còn đối mặt với các cuộc chiến tranh liên miên với nhà Nam Tống. Để chấn hưng đất nước, Kim Tuyên Tông đã thực hiện một số cải cách bộ máy chính quyền, tìm kiếm nhân tài để phát triển đất nước, đình chiến với Nam Tống, thiết lập mối quan hệ bang giao với Tây Hạ....
Không những vậy, nhà Kim còn đối mặt với các cuộc chiến tranh liên miên với nhà Nam Tống. Để chấn hưng đất nước, Kim Tuyên Tông đã thực hiện một số cải cách bộ máy chính quyền, tìm kiếm nhân tài để phát triển đất nước, đình chiến với Nam Tống, thiết lập mối quan hệ bang giao với Tây Hạ....
Dù vậy, Kim Ai Tông vẫn không thể giúp nhà Kim vượt qua khó khăn. Vào năm 1233, quân Nam Tống và quân Mông Cổ cùng tấn công nhà Kim. Do cùng lúc đối mặt với 2 kẻ thù mạnh nên nhà Kim liên tiếp rơi vào tình thế bất lợi, nhiều thành trì, làng mạc bị quân địch đánh chiếm.
Dù vậy, Kim Ai Tông vẫn không thể giúp nhà Kim vượt qua khó khăn. Vào năm 1233, quân Nam Tống và quân Mông Cổ cùng tấn công nhà Kim. Do cùng lúc đối mặt với 2 kẻ thù mạnh nên nhà Kim liên tiếp rơi vào tình thế bất lợi, nhiều thành trì, làng mạc bị quân địch đánh chiếm.
Vào ngày 9 tháng 1 Âm lịch năm 1234, Kim Ai Tông triệu nguyên soái Hoàn Nhan Thừa Lân vào cung. Ông hoàng này quyết định thoái vị nhường ngôi cho Hoàn Nhan Thừa Lân.
Vào ngày 9 tháng 1 Âm lịch năm 1234, Kim Ai Tông triệu nguyên soái Hoàn Nhan Thừa Lân vào cung. Ông hoàng này quyết định thoái vị nhường ngôi cho Hoàn Nhan Thừa Lân.
Chia sẻ về quyết định trọng đại này, Kim Ai Tông xúc động nói đó là việc làm vạn bất đắc dĩ. Ông nói rằng, bản thân có cơ thể béo đẫy chả ngựa nào chịu nổi và thấy Hoàn Nhan Thừa Lân có tài thao lược nên quyết định nhường ngôi với hy vọng ông có thể giúp nhà Kim thoát được cảnh diệt vong.
Chia sẻ về quyết định trọng đại này, Kim Ai Tông xúc động nói đó là việc làm vạn bất đắc dĩ. Ông nói rằng, bản thân có cơ thể béo đẫy chả ngựa nào chịu nổi và thấy Hoàn Nhan Thừa Lân có tài thao lược nên quyết định nhường ngôi với hy vọng ông có thể giúp nhà Kim thoát được cảnh diệt vong.
Sang đến ngày hôm sau, Hoàn Nhan Thừa Lân lên ngôi, lấy hiệu là Kim Mạt Đế. Khi nghe tin quân Tống đánh vào thành nam, Kim Ai Tông tháo chạy về Lan Hiên và cho rằng số phận đã định nên quyết định tự vẫn. Khi đó, ông 37 tuổi và ở ngôi vua được 11 năm.
Sang đến ngày hôm sau, Hoàn Nhan Thừa Lân lên ngôi, lấy hiệu là Kim Mạt Đế. Khi nghe tin quân Tống đánh vào thành nam, Kim Ai Tông tháo chạy về Lan Hiên và cho rằng số phận đã định nên quyết định tự vẫn. Khi đó, ông 37 tuổi và ở ngôi vua được 11 năm.
Sau khi lên ngôi vua, Hoàn Nhan Thừa Lân gấp rút chấn chỉnh quân đội. Tuy nhiên, cuối cùng ông hoàng này bị quân địch giết chết trong cuộc chiến với quân Nam Tống và quân Mông Cổ. Nhà Kim theo đó diệt vong. Hai nước Nam Tống và quân Mông Cổ cùng nhau chia đôi lãnh thổ nhà Kim. Ảnh trong bài mang tính minh họa.
Sau khi lên ngôi vua, Hoàn Nhan Thừa Lân gấp rút chấn chỉnh quân đội. Tuy nhiên, cuối cùng ông hoàng này bị quân địch giết chết trong cuộc chiến với quân Nam Tống và quân Mông Cổ. Nhà Kim theo đó diệt vong. Hai nước Nam Tống và quân Mông Cổ cùng nhau chia đôi lãnh thổ nhà Kim. Ảnh trong bài mang tính minh họa.
Mời độc giả xem video: Bí quyết khiến Hoàng đế dù ăn sơn hào hải vị cũng không béo phì.

GALLERY MỚI NHẤT

Làng hương cổ ở Hà Nội tất bật hàng Tết

Làng hương cổ ở Hà Nội tất bật hàng Tết

Những ngày cận Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025, làng nghề làm hương tại xã Quảng Phú Cầu (Hà Nội) lại tất bật. Khắp các xưởng, không khí lao động trở nên hối hả, máy móc hoạt động hết công suất.
Mẹo dọn sạch bếp "vừa nhanh vừa sạch" đón Tết

Mẹo dọn sạch bếp "vừa nhanh vừa sạch" đón Tết

Dọn dẹp nhà cửa là công việc quen thuộc của mỗi gia đình khi Tết đến. Nếu lo ngại dùng các loại chất tẩy rửa chứa hóa chất có thể tham khảo công thức làm nước lau bếp từ những nguyên liệu siêu đơn giản.