Theo Tam quốc diễn nghĩa, mối quan hệ giữa Lưu Bị và Gia Cát Lượng được ví như “cá với nước”. Thế nhưng, một số học giả cho rằng, mối quan hệ giữa 2 người không thực sự khăng khít như nhiều người vẫn tưởng.
Qua các bức tranh tư liệu, các chuyên gia đã sử dụng AI phục dựng chân dung của một số nhân vật nổi tiếng lịch sử như Lưu Bị, Khổng Tử, Võ Tắc Thiên... Kết quả phục dựng khiến nhiều người giật mình.
Lưu Bị và Tôn Quyền kết thành liên minh chống Tào Tháo. Theo đó, liên quân Thục Hán - Đông Ngô đánh bại quân Tào Ngụy trong trận Xích Bích. Về sau, Tôn Quyền gả em gái cho Lưu Bị vì mục đích chính trị.
Lưu Bị biết rằng mình đố kỵ với Đinh Nguyên, Đổng Trác, bởi vì bản thân Lưu Bị cũng muốn có được Lữ Bố. Thế nhưng lại sợ tiếp gót theo Đinh Nguyên, Đổng Trác nên đành khuyên Tào Tháo giết đi...
Triệu Vân là võ tướng trí dũng song toàn thời Tam Quốc. Ông hết mực trung thành với Lưu Bị. Cuộc đời ông gắn liền với một bí ẩn gây tranh cãi về giới tính
Mẫu thân của Lưu Bị là quý nhân đầu tiên trong cuộc đời của ông, chỉ ra con đường thành công cho sự nghiệp của ông. Chỉ tiếc là sau cùng bà không thể nhìn thấy những thành công của con trai mình.
Hoàng đế khai quốc nhà Thục Hán - Lưu Bị đã thu nạp được nhiều mưu sĩ tài năng xuất chúng. Ngoài Gia Cát Lượng, Lưu Bị có 2 mưu sĩ tài hoa hơn người nhưng kém tiếng.
Từng là mưu sĩ dưới trướng Lưu Bị, Từ Thứ quyết định nương nhờ Tào Tháo và sau đó trở thành đại thần của nhà Tào Ngụy. Điều này khiến nhiều người tò mò vì sao Từ Thứ lại làm như vậy?
Là một nhân tài thời Tam Quốc, được cả tác giả La Quán Trung lẫn nhiều khán giả công nhận, nhưng tại sao vị tướng này suốt đời vẫn không được Lưu Bị tin dùng.
Là nhà quân sự tài ba, thông minh và giỏi ăn nói, Lưu Bị đã thành công đánh lừa 50.000 quân của Tào Tháo. Nhờ đó, ông "qua mặt" Tào Tháo, thoát chết trong gang tấc.
Sau khi qua đời ở thành Bạch Đế, linh cữu của Lưu Bị mới được chuyển về Thành Đô để tổ chức tang lễ. Suốt 3 tháng đó, thi hài Lưu Bị không có dấu hiệu phân hủy. Điều này khiến nhiều người tò mò vì sao lại vậy?
Là vị mưu sĩ kỳ tài bậc nhất Tam Quốc, Gia Cát Khổng Minh phò trợ Lưu Bị lập nên đại nghiệp. Trong trường hợp Gia Cát Lượng là nữ giới, liệu đại cục của ba nước Ngụy, Thục, Ngô sẽ ra sao?
Câu chuyện trong bữa rượu luận anh hùng giữa Lưu Bị và Tào Tháo đã nói lên phẩm chất đáng quý của ông. Điều này trợ giúp nhiều cho vị quân chủ của Thục Hán trên con đường lập nghiệp.