Trong thời đại công nghệ số phát triển chóng mặt, nguy cơ bị lừa đảo trực tuyến ngày càng gia tăng, đòi hỏi người dùng Internet phải có những biện pháp tự bảo vệ hiệu quả.
Dịp Tết Nguyên Đán, khi nhu cầu mua sắm tăng cao, nhiều đối tượng lợi dụng tâm lý ham rẻ của người tiêu dùng để tung ra các chiêu khuyến mãi giả mạo gây thiệt hại tài chính nghiêm trọng cho người dân.
Với thủ đoạn đưa ra thông tin gian dối, Nguyễn Minh Hoàn - Giám đốc Công ty TNHH Tư vấn đầu tư xây dựng HNA (TP Huế) đã lừa đảo lừa nhiều bị hại, chiếm đoạt gần 10 tỷ đồng.
Bằng thủ đoạn đưa ra thông tin gian dối về việc chuyển nhượng quyền sử dụng đất, đối tượng Cao Hữu Dũng (TP Huế) đã chiếm đoạt số tiền gần 1 tỉ đồng của bị hại.
Tết Nguyên Đán 2025 đang đến gần, nhu cầu du lịch tăng cao, đồng thời cũng là dịp các chiêu trò lừa đảo trên mạng xã hội “bùng nổ", điển hình là lập tài khoản ảo rao bán “combo du lịch Tết giá rẻ”.
Chuyên gia an ninh mạng Ngô Minh Hiếu mới đây cảnh báo về "chiêu lừa thế kỷ". Bằng cách liên tục đăng nhập sai mật khẩu khiến tài khoản bị khóa sau đó kẻ gian liên hệ với chủ tài khoản để lừa chiếm đoạt.
Lợi dụng nhu cầu muốn xin giảm án hoặc xem xét được tại ngoại của một số người, đối tượng Trương Văn Bắt (TP. Hồ Chí Minh) đã lừa nhiều bị hại, chiếm đoạt 645 triệu đồng.
Dán đè mã QR giả lên mã hợp lệ tại quầy thanh toán, phát tán mã QR giả chứa liên kết độc hại qua tin nhắn, email... đang là phương thức lừa đảo tinh vi khiến nhiều người "sập bẫy", bốc hơi tiền triệu trong tích tắc.
Với thủ đoạn giả danh Cảnh sát phòng cháy chữa cháy, cứu nạn cứu hộ ở thành phố Hà Nội, đối tượng Võ Quang Sáng (Hà Tĩnh) đã lừa đảo, chiếm đoạt tài sản của nhiều bị hại trên địa bàn cả nước.
“Dọa” người nghe nếu không nộp tiền sẽ cắt điện ngay trong ngày, nhân viên EVN giả mạo yêu cầu người nghe cài app, làm theo hướng dẫn. Nhiều người tin theo đã mất cả trăm triệu vì chiêu lừa đảo cập nhật ứng dụng theo dõi tiền điện.
Gần đây, các hành vi lừa đảo sử dụng công nghệ ghép mặt AI ngày càng phổ biến. Vậy chiêu lừa đảo này tinh vi tới đâu và nguy hại thế nào cho người dùng mạng xã hội?
Sau nhiều lần đánh bạc trực tuyến, Nguyễn Ngọc Sang ở huyện Tân Kỳ (Nghệ An) nợ nần nên nảy sinh ý định lừa đảo chiếm đoạt tài sản để tiếp tục trò chơi “đỏ đen” và có tiền trả nợ.
Lì xì điện tử - hình thức trao gửi may mắn - ngày càng phổ biến trên nền tảng số vào mỗi dịp Tết Nguyên đán. Tuy nhiên, với sự tiện lợi, các chiêu trò lừa đảo cũng bùng nổ, nhắm vào người dùng thiếu cảnh giác trên không gian mạng.
Lưu kết hôn đến 5 lần trong vòng 11 năm và chiếm đoạt số tiền lên đến hơn 2 triệu nhân dân tệ (tương đương khoảng 7 tỷ đồng) từ những người vợ và gia đình của họ.