Kinh ngạc kỷ lục mang thai trường kỳ của các loài động vật

Kinh ngạc kỷ lục mang thai trường kỳ của các loài động vật

Nếu loài người phải mang thai đủ 9 tháng 10 ngày thì những loài động vật sau đây phải mang thai tận mấy năm trời mới hạ sinh ra con của chúng. Quá trình mang thai “trường kỳ” này xứng đáng xác nhận kỷ lục.

1. Bạch tuộc Graneledone boreopacifica: loài có quãng thời gian ấp trứng dài nhất so với bất kỳ bà mẹ nào trong giới  động vật. (Nguồn: Wikipedia)
1. Bạch tuộc Graneledone boreopacifica: loài có quãng thời gian ấp trứng dài nhất so với bất kỳ bà mẹ nào trong giới động vật. (Nguồn: Wikipedia)
Theo National Geographic, nhờ theo dõi qua thiết bị được cấy trên cơ thể loài bạch tuộc này, các nhà khoa học bất ngờ khi phát hiện bạch tuộc canh và bảo vệ ổ trứng trong suốt 4-5 năm. (Nguồn: Báo Tuổi Trẻ)
Theo National Geographic, nhờ theo dõi qua thiết bị được cấy trên cơ thể loài bạch tuộc này, các nhà khoa học bất ngờ khi phát hiện bạch tuộc canh và bảo vệ ổ trứng trong suốt 4-5 năm. (Nguồn: Báo Tuổi Trẻ)
2. Cá mập mang xếp Chlamydoselachus anguineus: loài động vật mang thai dài thứ hai là với thời gian mang thai 3 năm rưỡi. Sinh sống tại độ sâu khoảng 1.500m ở Đại Tây Dương và Thái Bình Dương. (Nguồn: Vnexpress)
2. Cá mập mang xếp Chlamydoselachus anguineus: loài động vật mang thai dài thứ hai là với thời gian mang thai 3 năm rưỡi. Sinh sống tại độ sâu khoảng 1.500m ở Đại Tây Dương và Thái Bình Dương. (Nguồn: Vnexpress)
Theo một nghiên cứu đăng trên tạp chí Ngư học của Nhật Bản, cá mập mang xếp nằm trong số ít các loài cá mập không đẻ trứng, tức sinh con non trong môi trường tự nhiên, nhiều lúc mắn đẻ có thể sinh một lứa 2-10 con. (Nguồn: Wikipedia)
Theo một nghiên cứu đăng trên tạp chí Ngư học của Nhật Bản, cá mập mang xếp nằm trong số ít các loài cá mập không đẻ trứng, tức sinh con non trong môi trường tự nhiên, nhiều lúc mắn đẻ có thể sinh một lứa 2-10 con. (Nguồn: Wikipedia)
3. Kỳ giông núi Salamandra atra: là loài sống hoàn toàn trên mặt đất và mang thai 2-4 năm. Loài này được tìm thấy tại độ cao khoảng 700m ở khu vực núi Alps thuộc Tây và Đông u. (Nguồn: Alamy)
3. Kỳ giông núi Salamandra atra: là loài sống hoàn toàn trên mặt đất và mang thai 2-4 năm. Loài này được tìm thấy tại độ cao khoảng 700m ở khu vực núi Alps thuộc Tây và Đông u. (Nguồn: Alamy)
4. Voi châu Phi: mang thai khoảng 22 tháng - thời gian mang thai dài nhất trong gia đình động vật có vú. (Nguồn: VietnamPlus)
4. Voi châu Phi: mang thai khoảng 22 tháng - thời gian mang thai dài nhất trong gia đình động vật có vú. (Nguồn: VietnamPlus)
Mẹ voi châu Phi nổi tiếng là bà mẹ tận tụy trong giới động vật. Sau khi chào đời, voi con sống bằng sữa mẹ từ 4-6 năm. (Nguồn: Dân Việt Media)
Mẹ voi châu Phi nổi tiếng là bà mẹ tận tụy trong giới động vật. Sau khi chào đời, voi con sống bằng sữa mẹ từ 4-6 năm. (Nguồn: Dân Việt Media)
5. Cá voi sát thủ: có tập tính sống theo bầy đàn, trong một bầy có 2-15 con trưởng thành, nhiều nhất được ghi nhận là một nhóm có đến 40 con. (Nguồn: CafeBiz)
5. Cá voi sát thủ: có tập tính sống theo bầy đàn, trong một bầy có 2-15 con trưởng thành, nhiều nhất được ghi nhận là một nhóm có đến 40 con. (Nguồn: CafeBiz)
Thời gian mang thai cá voi sát thủ kéo dài 15-18 tháng, sau khi cá voi con chào đời, có rất nhiều “bà con” như dì, cậu, cô, chú cá voi sát thủ quây quần chăm sóc. (Nguồn: KhoaHoc.tv)
Thời gian mang thai cá voi sát thủ kéo dài 15-18 tháng, sau khi cá voi con chào đời, có rất nhiều “bà con” như dì, cậu, cô, chú cá voi sát thủ quây quần chăm sóc. (Nguồn: KhoaHoc.tv)
6. Hươu cao cổ: có thời gian mang thai khoảng 15 tháng và thường chỉ sinh một con. Dù là loài động vật sống trên cạn cao nhất thế giới như hươu cao cổ mẹ vẫn đứng trong khi sinh, do đó đứa con thường rơi xuống đất từ độ cao khoảng 2m. Nguồn: Genk.
6. Hươu cao cổ: có thời gian mang thai khoảng 15 tháng và thường chỉ sinh một con. Dù là loài động vật sống trên cạn cao nhất thế giới như hươu cao cổ mẹ vẫn đứng trong khi sinh, do đó đứa con thường rơi xuống đất từ độ cao khoảng 2m. Nguồn: Genk.
7. Loài bò cạp hoàng đế Pandinus imperator: mang thai từ 7-9 tháng, trong khi loài bò cạp châu Phi Opisthacanthus asper mang thai đến 18 tháng.
7. Loài bò cạp hoàng đế Pandinus imperator: mang thai từ 7-9 tháng, trong khi loài bò cạp châu Phi Opisthacanthus asper mang thai đến 18 tháng.
Sau khi sinh, bò cạp mẹ thả những đứa con nằm trên lưng và chăm sóc chúng đến khi đủ lớn.
Sau khi sinh, bò cạp mẹ thả những đứa con nằm trên lưng và chăm sóc chúng đến khi đủ lớn.
Mời quý độc giả xem video: Tan chảy với những con vật đáng yêu nhất quả đất. Nguồn: Youtube.
tin tổng hợp

GALLERY MỚI NHẤT

Mẹo dọn sạch bếp "vừa nhanh vừa sạch" đón Tết

Mẹo dọn sạch bếp "vừa nhanh vừa sạch" đón Tết

Dọn dẹp nhà cửa là công việc quen thuộc của mỗi gia đình khi Tết đến. Nếu lo ngại dùng các loại chất tẩy rửa chứa hóa chất có thể tham khảo công thức làm nước lau bếp từ những nguyên liệu siêu đơn giản.
Dấu hiệu cảnh báo cơ thể thừa chất xơ

Dấu hiệu cảnh báo cơ thể thừa chất xơ

Chất xơ cần thiết cho hệ tiêu hóa và giúp cơ thể để duy trì sức khỏe. Tuy nhiên, không phải bổ sung nhiều chất xơ là tốt, ăn quá nhiều chất xơ cũng dẫn đến tác dụng không mong muốn.