Khi Võ Tắc Thiên thoái vị, duy nhất người nào bật khóc rưng rức?

Khi Võ Tắc Thiên thoái vị, duy nhất người nào bật khóc rưng rức?

Năm 690, Võ Tắc Thiên tự xưng là Hoàng đế thánh thần và đổi quốc hiệu thành Chu. Sau 15 năm ngồi trên ngai vàng, Võ Tắc Thiên thoái vị. Khi ấy, văn võ bá quan đều vui mừng duy chỉ có một người bật khóc. Đó là ai?

 Võ Tắc Thiên (624 - 705) ban đầu là một phi tần của Đường Thái Tông Lý Thế Dân. Về sau, bà trở thành hoàng hậu thứ hai của Đường Cao Tông Lý Trị. Đến tháng 6 năm 690, Võ Tắc Thiên tự xưng là Hoàng đế thánh thần và đổi quốc hiệu thành Chu. Theo đó, bà trở thành hoàng đế đầu tiên và duy nhất trong lịch sử phong kiến Trung Quốc.
Võ Tắc Thiên (624 - 705) ban đầu là một phi tần của Đường Thái Tông Lý Thế Dân. Về sau, bà trở thành hoàng hậu thứ hai của Đường Cao Tông Lý Trị. Đến tháng 6 năm 690, Võ Tắc Thiên tự xưng là Hoàng đế thánh thần và đổi quốc hiệu thành Chu. Theo đó, bà trở thành hoàng đế đầu tiên và duy nhất trong lịch sử phong kiến Trung Quốc.
Trong 15 năm làm hoàng đế, Võ Tắc Thiên giúp mở mang lãnh thổ, các lĩnh vực kinh tế, chính trị, xã hội... phát triển thịnh vượng. Nhờ đó, người dân an cư lạc nghiệp và có cuộc sống ấm no.
Trong 15 năm làm hoàng đế, Võ Tắc Thiên giúp mở mang lãnh thổ, các lĩnh vực kinh tế, chính trị, xã hội... phát triển thịnh vượng. Nhờ đó, người dân an cư lạc nghiệp và có cuộc sống ấm no.
Đến mùa xuân năm 705, tể tướng Trương Giản Chi cùng với các đại thần phát động binh biến (sử gọi là chính biến Thần Long), ép Võ Tắc Thiên phải thoái vị. Theo đó, Võ Tắc Thiên thoái vị, nhường ngôi cho con trai là Đường Trung Tông Lý Hiển.
Đến mùa xuân năm 705, tể tướng Trương Giản Chi cùng với các đại thần phát động binh biến (sử gọi là chính biến Thần Long), ép Võ Tắc Thiên phải thoái vị. Theo đó, Võ Tắc Thiên thoái vị, nhường ngôi cho con trai là Đường Trung Tông Lý Hiển.
Sau khi Đường Trung Tông lên ngôi, Võ Tắc Thiên được tôn làm Tắc Thiên Đại Thánh hoàng đế và dời đến cung Thương Dương.
Sau khi Đường Trung Tông lên ngôi, Võ Tắc Thiên được tôn làm Tắc Thiên Đại Thánh hoàng đế và dời đến cung Thương Dương.
Các quan lại trong triều đều vui mừng trước quyết định trả lại giang sơn cho con cháu nhà Đường của bà hoàng này. Trong khi đa số vui mừng khi Võ Tắc Thiên thoái vị, Diêu Sùng (650 - 721), hay còn gọi là Diêu Nguyên Chi là người duy nhất bật khóc.
Các quan lại trong triều đều vui mừng trước quyết định trả lại giang sơn cho con cháu nhà Đường của bà hoàng này. Trong khi đa số vui mừng khi Võ Tắc Thiên thoái vị, Diêu Sùng (650 - 721), hay còn gọi là Diêu Nguyên Chi là người duy nhất bật khóc.
Lúc sinh thời, Diêu Nguyên Chi từng làm tới chức tể tướng dưới thời nhà Đường. Khi thấy Diêu Sùng khóc, Trương Giản Chi liền hỏi lý do vì sao. Lúc này, Diêu Sùng trả lời rằng từng phụng sự Võ Tắc Thiên trong nhiều năm.
Lúc sinh thời, Diêu Nguyên Chi từng làm tới chức tể tướng dưới thời nhà Đường. Khi thấy Diêu Sùng khóc, Trương Giản Chi liền hỏi lý do vì sao. Lúc này, Diêu Sùng trả lời rằng từng phụng sự Võ Tắc Thiên trong nhiều năm.
Trước đây, Diêu Sùng cùng Trương Giản Chi và các quan đại thần tham gia chính biến Thần Long là vì nghĩa. Khi Võ Tắc Thiên thoái vị, Diêu Sùng vì chủ cũ mà bật khóc là vì nghĩa vụ của thần tử.
Trước đây, Diêu Sùng cùng Trương Giản Chi và các quan đại thần tham gia chính biến Thần Long là vì nghĩa. Khi Võ Tắc Thiên thoái vị, Diêu Sùng vì chủ cũ mà bật khóc là vì nghĩa vụ của thần tử.
Chưa đầy 1 năm sau khi thoái vị, Võ Tắc Thiên qua đời ngày 16/12/705. Trước lúc lâm chung, Võ Tắc Thiên có ý nguyện được hợp táng với Đường Cao Tông ở Càn Lăng.
Chưa đầy 1 năm sau khi thoái vị, Võ Tắc Thiên qua đời ngày 16/12/705. Trước lúc lâm chung, Võ Tắc Thiên có ý nguyện được hợp táng với Đường Cao Tông ở Càn Lăng.
Đến năm 706, Diêu Nguyên Chi - vị quan duy nhất bật khóc sau khi Võ Tắc Thiên thoái vị là người may mắn sống sót trước "sóng gió" trong triều. Trong khi đó, Trương Giản Chi và 4 quan đại thần gồm: Thôi Huyền Vĩ, Hoàn Ngạn Phạm, Viên Thứ Kỉ, Kính Huy bị Vi hậu và Võ Tam Tư (cháu của Võ Tắc Thiên) sai người giết hại.
Đến năm 706, Diêu Nguyên Chi - vị quan duy nhất bật khóc sau khi Võ Tắc Thiên thoái vị là người may mắn sống sót trước "sóng gió" trong triều. Trong khi đó, Trương Giản Chi và 4 quan đại thần gồm: Thôi Huyền Vĩ, Hoàn Ngạn Phạm, Viên Thứ Kỉ, Kính Huy bị Vi hậu và Võ Tam Tư (cháu của Võ Tắc Thiên) sai người giết hại.
Không chỉ may mắn sống sót vượt qua "sóng gió" trên, đường quan lộ của Diêu Nguyên Chi còn rộng mở. Ông lần lượt đảm nhiệm chức thứ sử ở các châu: Tống, Thường, Việt và Hứa. Ngoài ra, ông từng giữ chức Binh bộ thượng thư, Đồng Trung thư môn hạ tam phẩm... Chức vụ cao nhất mà ông từng giữ là tể tướng của nhà Đường. Đến năm 721, ông qua đời và được truy phong là Thái tử thái bảo vào năm 729.
Không chỉ may mắn sống sót vượt qua "sóng gió" trên, đường quan lộ của Diêu Nguyên Chi còn rộng mở. Ông lần lượt đảm nhiệm chức thứ sử ở các châu: Tống, Thường, Việt và Hứa. Ngoài ra, ông từng giữ chức Binh bộ thượng thư, Đồng Trung thư môn hạ tam phẩm... Chức vụ cao nhất mà ông từng giữ là tể tướng của nhà Đường. Đến năm 721, ông qua đời và được truy phong là Thái tử thái bảo vào năm 729.
Mời độc giả xem video: Mối tình kỳ lạ của Hoàng đế Trung Quốc với cung nữ hơn 17 tuổi.

GALLERY MỚI NHẤT