Mời độc giả xem Infographic:
Việt Nam mua 25 “sát thủ diệt hạm” Exocet của Pháp
(Kiến Thức) - Theo báo cáo của SIPRI thì năm 2013 Việt Nam đã ký mua 25 đạn tên lửa hành trình chống tàu Exocet MM40 Block 3.
Việt Nam mua bao nhiêu vũ khí “khủng” của Pháp?
(Kiến Thức) - Trong vài năm trở lại đây, ngoài đối tác truyền thống Nga, Việt Nam đã mở rộng mua sắm vũ khí từ nhiều nước khác, trong đó có Pháp.
Trong hàng chục năm, Việt Nam là đối tác truyền thống với Liên Xô (sau này là Nga) ở lĩnh vực hợp tác kĩ thuật – quân sự. Tuy nhiên, vài năm trở lại đây, Việt Nam ngày càng đa dạng hóa nguồn cung vũ khí từ nhiều quốc gia ở châu Âu, châu Á. Tiêu biểu là các công nghệ vũ khí từ Ấn Độ, Israel và mới đây nhất là Pháp với hàng loạt hợp đồng. Trong ảnh, xe thiết giáp trinh sát BRDM-2 do Liên Xô sản xuất, diễu hành trong lễ ra quân bảo vệ IPU 132 tại Hà Nội. |
Lộ thông số siêu tàu đổ bộ SSV của Hải quân Philippines
(Kiến Thức) - Đại diện công ty đóng tàu quốc doanh Indonesia (PT PAL) đã tiết lộ một số thông tin cập nhật về việc đóng hai tàu đổ bộ SSV cho Hải quân Philippines.
Đại diện công ty đóng tàu quốc doanh Indonesia (PT PAL) xác nhận rằng, họ sẽ lắp đặt tùy chỉnh một khẩu pháo 76 mm làm vũ khí chính ở phía boong trước hai chiếc tàu đổ bộ SSV đóng cho Hải quân Philippines (PN). Ngoài ra, theo vị đại diện này, hai khẩu pháo 25 mm cũng sẽ được lắp đặt tùy chỉnh ở cửa tàu và mạn phải hai tàu này.
Hai tàu SSV này có thể được đóng dựa trên thiết kế của tàu đổ bộ lớn lớp Makassar (như hình trên) của Hải quân Indonesia. |
Đọc nhiều nhất
Biết gì về Kiểm ngư Việt Nam làm việc bảo vệ chủ quyền biển đảo?
(Kiến Thức) - Đầu tháng 7, theo báo cáo và những hình ảnh của Hải quân Mỹ, họ đã quan sát thấy sự xuất hiện của lực lượng Kiểm ngư Việt Nam làm nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền trên khu vực Biển Đông.
Toàn cảnh bên trong nhà máy sản xuất súng lớn nhất Việt Nam
(Kiến Thức) - Nhà máy Z-111 Tổng cục Công nghiệp Quốc phòng hiện nay là nhà máy sản xuất súng bộ binh trong biên chế quân đội ta lớn nhất hiện nay, với nhiều công nghệ cũng như quy trình hàng đầu thế giới, cho ra các sản phẩm chất lượng, đáng tin cậy.
Việt Nam tặng “món quà vô giá”, Liên Xô nằm mơ cũng không thấy
(Kiến Thức) - Sau khi Chiến tranh Việt Nam kết thúc, nước ta đã thu giữ được lượng lớn chiến đấu cơ Mỹ bỏ lại miền Nam và chúng ta còn hào phóng tặng cho Liên Xô một món quà vô giá.
Bất ngờ: Lực lượng tàu ngầm Việt Nam không chỉ có mỗi Kilo
(Kiến Thức) - Ngoài tàu ngầm Kilo 636 hiện đại mua của Nga, hiện nay Việt Nam còn một loại tàu ngầm khác không phải xuất xứ từ Nga mà từ một quốc gia đặc biệt.
Đặc nhiệm nước ngoài sang Việt Nam học "độn thổ", Nga ra về tay trắng?
(Kiến Thức) - Lực lượng đặc công Việt Nam có những "ngón nghề" vô cùng đặc biệt và không ít lực lượng đặc nhiệm nước ngoài đã sang nước ta để học hỏi. Đáng tiếc là dù ta sẵn sàng "truyền nghề", tuy nhiên không phải ai cũng học được.
Lý do Mỹ không thể dùng bom hạt nhân ở Việt Nam
(Kiến Thức) - Quân đội Mỹ từng tính toán tới việc ném bom nguyên tử xuống Việt Nam, bỏ qua mọi yếu tố về nhân đạo và chính trị, Mỹ vẫn từ bỏ ý định này vì cần tới... 3000 quả bom mới đủ.
Báo Mỹ: Việt Nam là một trong số những quốc gia "không thể bị xâm lược"
(Kiến Thức) - Trong lịch sử chiến tranh của thế kỷ 20, nhiều quốc gia đã không thể bị khuất phục dù phải đối đầu với những đoàn quân xâm lược hùng mạnh. Và trong đó Việt Nam là đất nước đã truyền cảm hứng cho hàng loạt các cuộc đấu tranh, giành độc lập ở khắp nơi trên thế giới.
Vì sao xe tăng chủ lực T-90 Việt Nam lại gài một thanh gỗ lớn phía sau?
(Kiến Thức) - Không chỉ xe tăng chủ lực T-90, gần như mọi loại xe tăng chủ lực do Liên Xô/Nga sản xuất đều có "đính kèm" một thanh gỗ phía sau thân xe để phục vụ cho nhiệm vụ đặc biệt.
Phát triển tàu ngầm mini: Sức mạnh mới của Việt Nam trên Biển Đông?
(Kiến Thức) - Là lực lượng ưu tiên phòng thủ, bảo vệ chủ quyền trên biển, Việt Nam từ lâu luôn nhìn nhận đúng đắn khả năng của mình, có các điều kiện, khả năng để phù hợp với học thuyết tác chiến quân sự phi đối xứng... và việc phát triển tàu ngầm mini là một phương án bắt kịp xu thế này.
Mỹ "ngậm ngùi" nhắc lại trận đánh ác liệt nhất trong Chiến tranh Việt Nam
(Kiến Thức) - 52 năm về trước, trận đánh ác liệt, thậm chí có thể coi là "đẫm máu" nhất trong Chiến tranh Việt Nam diễn ra tại Huế chính thức bắt đầu và kéo dài trong 26 ngày khiến quân đội Mỹ thay đổi hoàn toàn cái nhìn về cuộc chiến này.