Từ 1/1/2024, có 42 máy bay Airbus A321 NEO của 2 hãng hàng không Việt Nam cần tạm dừng bay để kiểm tra động cơ theo thông báo kỹ thuật khẩn của nhà sản xuất.
Thân hình nhỏ bé, chỉ nặng 50g nhưng loài vật này có âm thanh cực ồn ào. Thậm chí, nếu so sánh thì âm thanh đó ngang với một con cá nhà táng, vượt xa cả động cơ phản lực.
Liên Xô trước kia và Nga hiện nay luôn chú trọng phát triển các hệ thống tên lửa phòng không và vừa qua; và các hệ thống tên lửa phòng không của Nga vừa qua, đã ngăn chặn các cuộc tập kích bất ngờ bằng UAV của Ukraine.
Dựa trên động cơ do Whittle phát triển, nước Anh đã sản xuất hàng loạt máy bay phản lực Gloster Meteor để chống lại máy bay phản lực Messerschmitt Me 262 của Đức trên bầu trời châu Âu.
Tên lửa hành trình sử dụng động cơ hạt nhân Burevestnik được xem như thứ vũ khí có khả năng “thay đổi cuộc chơi” của người Nga, tuy nhiên để hoàn thiện nó là điều không hề đơn giản.
Động cơ là thiết bị chuyển hóa một dạng năng lượng nào đó thành động năng, thức đẩy các cỗ máy hoạt động. Qua nhiều thế kỷ, động cơ đã thay đổi liên tục để có diện mạo như ngày nay.
Kể từ khi Liên Xô tan rã cho tới nay, Moscow không còn sở hữu bất cứ loại tiêm kích một động cơ nào trong biên chế, bất chấp việc tiêm kích F-16 của Mỹ đang ngày một được phổ biến rộng rãi.
Bằng cách sử dụng ảnh hưởng của của mình, Mỹ đã ép Ukraine không được cung cấp cho Bắc Kinh những công nghệ chế tạo động cơ, để lắp lên có máy bay chiến đấu do Trung Quốc sản xuất.
Động vật có nhiều khả năng mà đến thời điểm hiện tại loài người không thể học theo được. Tuy nhiên, không ít trong số khả năng đó lại gợi ý cho những phát minh siêu tinh vi.
(Kiến Thức) - Nhà máy chế tạo động cơ máy bay Nga với tuổi đời gần 90 năm tới nay vẫn miệt mài chế tạo động cơ cho một loạt các loại phản lực và trực thăng.
(Kiến Thức) - Là máy bay chiến đấu thế hệ thứ 5 đầu tiên của Nga, do Phòng thiết kế Sukhoi phát triển; Su-57 thể hiện đẳng cấp cao nhất của ngành công nghiệp hàng không và quân sự Nga; nhưng hiện tại, chưa có nước nào đặt mua Su-57. Vậy đâu là nguyên nhân?
(Kiến Thức) - Trong hơn một thế kỷ qua, động cơ diesel đã trở thành một trụ cột của ngành công nghiệp nặng. Người sáng chế ra loại động cơ này là nhà phát minh người Đức gốc Pháp Rudolf Diesel.
(Kiến Thức) - Theo Defense World, Văn phòng thiết kế Klimov của Nga, đang phát triển một động cơ mới cho tiêm kích JF-17 của Pakistan, có tên RD-93MA. Động cơ đã bước vào thử nghiệm để xác nhận hiệu suất trong điều kiện bay mô phỏng.
(Kiến Thức) - Nakajima Kikka hay Nakajima J9Y là tiêm kích phản lực độc nhất của Nhật Bản trong Chiến tranh thế giới lần thứ hai với thiết kế, khả năng chiến đấu có thể xem là ăn đứt các máy bay của Mỹ hay Liên Xô cùng thời.