Điểm khác biệt về kiếm của Châu Âu và Châu Á

Giữa hai châu lục khác nhau thì mỗi nơi đều có văn hóa khác nhau, từ nghệ thuật quân sự đến hình thái tín ngưỡng. Tuy kiếm là vũ khí có mặt ở khắp thế giới nhưng giữa Châu Á và Châu Âu lại có sự khác biệt rõ rệt.

Điểm khác biệt về kiếm của Châu Âu và Châu Á
Kiếm của châu Âu không sắc bén như châu Á
Lấy hai ví dụ cụ thể nhất giữa thanh Great sword (kiếm lớn) của Châu Âu và Katana (kiếm Nhật) bạn sẽ thấy sữ khác biệt rõ rệt. Để kiếm ăn sâu vào giáp trụ, người phương Tây sẽ nghĩ ngay đến việc tăng trọng lượng để tăng động năng, đem lại sức công phá cao vì họ có thể lực tốt. Còn kiếm châu Á lại tư duy theo hướng ngược lại, tăng độ sát thương bằng việc làm mép dao mỏng lại để lưỡi kiếm đi “ngọt” hơn. Nhờ vào đó, kiếm Châu Á không quá nặng trong khi mang vác và sử dụng.
Diem khac biet ve kiem cua Chau Au va Chau A
 
Kiếm được thiết kề tùy độ thực dụng
Ở thời trung cổ Châu Âu, đa số các hiệp sĩ đều mang giáp sắt dày kín người. Kiếm quá mỏng thì không thể xuyên thủng, thậm chí gãy kiếm. Thế nên thanh kiếm cần cứng và có trọng lượng mới đủ sức phá giáp, đôi khi kiếm cần phải “cùn” để chiến binh có thể sử dụng đòn “chẻ củi”.
Còn ở Châu Á, nhiều nơi giáp sắt chỉ dành cho hàng tướng trở lên, binh lính đôi khi chỉ dùng giáp bằng tre, thậm chí chỉ mặc áo vải. Do đó, vũ khí cần sắc bén và tốc độ để tiệu diệt kẻ thù thật nhanh.
Tùy vào lượng khoáng sản
Theo một số nghiên cứu, khoáng vật ở Nhật Bản ít hơn và độ tinh kém hơn so với nước khác. Một phần do Nhật Bản là một đảo quốc “trẻ” (so với thế giới) nên lượng sắt Fe3O4 (Nhật Bản xưa gọi là “cát đen”) không nhiều, tuy giáp trụ không khác gì của Châu Âu nhưng không phổ biến (mỗi bộ giáp Samurai nặng chừng 30kg). Thế nên tùy vào vào chất lượng khoáng sản mà mỗi nơi có cách rèn khác nhau và chất lượng khác nhau.

Bất ngờ thứ vũ khí Nhật khiến Mỹ chết khiếp trong CTTG 2

(Kiến Thức) - Không phải thứ vũ khí "đao to búa lớn" nào khác mà chính là thanh kiếm của lính Nhật mới là thứ bộ binh Mỹ sợ nhất.

Bất ngờ thứ vũ khí Nhật khiến Mỹ chết khiếp trong CTTG 2
Bat ngo thu vu khi Nhat khien My chet khiep trong CTTG 2
 Những thanh kiếm của lính Nhật trong CTTG 2 có tên là Gunto, đây là loại vũ khí được sản xuất với số lượng hàng loạt dành cho các sỹ quan của Nhật từ cấp Úy trở lên. Thanh kiếm này được coi là một trong những biểu tượng hiếm hoi cuối cùng của "Văn hóa Samurai" còn sót lại trong quân đội Nhật Hoàng kể từ sau khi các Samurai bị chính phủ Nhật Bản đặt ra ngoài vòng pháp luật. Nguồn ảnh: Pinterest.
Bat ngo thu vu khi Nhat khien My chet khiep trong CTTG 2-Hinh-2
 Cụ thể, kể từ năm 1868, Nhật Bản cho ban hành các đạo luật cấp mặc áo giáp, để tóc đuôi sam ra đường. Đây được coi là một chính sách cực kỳ hà khắc đánh thẳng vào lòng danh dự của những Samurai thời bấy giờ và là cách mà Nhật Bản bỏ qua truyền thống văn hóa lâu đời của mình để tiếp cận với những thành tựu khoa học hiện đại của phương Tây. Nguồn ảnh: Pinterest.

Những “thiên thần cứu hộ” của Không quân Mỹ

(Kiến Thức) - Đội cứu hộ Guardian Angel của Không quân Mỹ luôn sẵn sàng trong bất kỳ tình huống để tìm kiếm, giải cứu quân nhân và thường dân trong chiến đấu hoặc thiên tai.

Những “thiên thần cứu hộ” của Không quân Mỹ
Mỗi quân chủng trong lực lượng vũ trang Mỹ đều có các đơn vị cứu hộ riêng nhằm đáp ứng kịp thời nhiệm vụ tìm kiếm cứu hộ quân nhân và thường dân trong các tình huống nguy hiểm. Ảnh: Warspot Edition.
Mỗi quân chủng trong lực lượng vũ trang Mỹ đều có các đơn vị cứu hộ riêng nhằm đáp ứng kịp thời nhiệm vụ tìm kiếm cứu hộ quân nhân và thường dân trong các tình huống nguy hiểm. Ảnh: Warspot Edition. 

Tìm thấy thi thể hai phi công MiG-21 mất tích 47 năm trước

Mất tích khi bay huấn luyện năm 1971 tại Tam Đảo (Vĩnh Phúc), thi thể hai phi công vừa được phát hiện sau chiến dịch tìm kiếm kéo dài nhiều năm.
 

Tìm thấy thi thể hai phi công MiG-21 mất tích 47 năm trước
Sáng 30/9, ông Đinh Đức Trọng – Chánh Văn phòng Bộ chỉ huy quân sự tỉnh Thái Nguyên cho biết, hai hôm trước, đơn vị đã tìm thấy thi thể nghi là hai phi công MiG-21U rơi cách đây 47 năm tại sườn núi Tam Đảo, thuộc địa phận xã Yên Mỹ, huyện Đại Từ (tỉnh Thái Nguyên).

Đọc nhiều nhất

Toàn cảnh bên trong nhà máy sản xuất súng lớn nhất Việt Nam

Toàn cảnh bên trong nhà máy sản xuất súng lớn nhất Việt Nam

(Kiến Thức) - Nhà máy Z-111 Tổng cục Công nghiệp Quốc phòng hiện nay là nhà máy sản xuất súng bộ binh trong biên chế quân đội ta lớn nhất hiện nay, với nhiều công nghệ cũng như quy trình hàng đầu thế giới, cho ra các sản phẩm chất lượng, đáng tin cậy.

Tin mới

Ukraine cho nổ tung xe tăng M-1 Abrams của chính mình

Ukraine cho nổ tung xe tăng M-1 Abrams của chính mình

Tờ Forbes (Mỹ) cho biết, lý do lực lượng đặc nhiệm Ukraine lại phá hủy một trong số ít xe tăng M-1 Abrams do Mỹ sản xuất còn lại của Ukraine có khả năng liên quan đến việc cố gắng ngăn không để nó rơi vào tay Nga.