Mặc dù đã gần 600 năm trôi qua, song tấm lòng vĩ đại và nghệ thuật "Tâm công" của Nguyễn Trãi vẫn như nhắn nhủ với hậu thế rằng: Mỗi người hãy mang đến cho nhau một tấm lòng...
Bức tranh "Cừu Thập Châu sĩ nữ họa tượng" của họa sĩ Cừu Anh thời nhà Minh đã ghi lại cuộc sống hàng ngày của phụ nữ quý tộc trong cung đình, đưa người xem quay lại thời kỳ phong kiến.
Thời nhà Thanh có một vị phi tần xuất thân vô cùng bình thường, nhưng bà chính là người phụ nữ được Hàm Phong đế sủng hạnh hết mực, ngay cả Từ Hi Thái hậu gặp bà cũng phải hành lễ vấn an.
Trong hơn 1.000 năm qua, lăng mộ Võ Tắc Thiên từng bị mộ tặc "ghé thăm" tới 17 lần nhưng kỳ lạ là vẫn không hề hấn gì, khiến mọi người tin rằng còn tồn tại "ẩn số chết người" khiến giới chuyên gia "nhũn não".
Người bình thường sẽ nghĩ đến Càn Long, bởi vì ông có lịch sử vui chơi giải trí phong phú có tiếng. Nhưng nếu so với các Hoàng đế vì thỏa thích trải nghiệm du ngoạn mà băng hà trên đường thì Càn Long vẫn chỉ là "tay mơ".
Vẻ đẹp mộc mạc, giản dị của phụ nữ Việt Nam cách đây hơn 100 năm qua loạt ảnh hiếm dưới đây giúp mọi người có cái nhìn chân thực hơn về giai đoạn lịch sử này.
Dù thần thông quảng đại đến đâu, Tôn Ngộ Không cũng không thể thoát khỏi tay áo của một vị địa tiên - người mà Bồ Tát Quan Âm cũng phải "nhượng" 3 phần.
Khoảng 16 triệu nam giới là hậu duệ của Thành Cát Tư Hãn. Sau mỗi cuộc chinh phạt thành công, Thành Cát Tư Hãn lại có thêm nhiều mỹ nhân hầu hạ, giúp ông "truyền giống" ra khắp thế giới.
Không chỉ phải "bóp mồm bóp miệng" trong việc ăn uống, ngay tới tư thế ngủ của hạ nhân trong cung cũng có quy định rõ ràng. Cung nữ khi ngủ không được ngửa mặt lên trời mà buộc phải nằm nghiêng, co chân lại.
Có một quy tắc bất di bất dịch trong các triều đình phong kiến xưa đó là những người khác ngoài hoàng đế mặc long bào đều quy vào phạm trọng tội. Vậy trong Tử Cấm Thành Trung Quốc, ai dám cả gan làm điều này?
Trong xã hội phong kiến xưa, các bậc đế vương không ngần ngại phát động các cuộc chiến tranh để mở mang lãnh thổ, tuy nhiên ngoài mưu kế thì số lượng có thể nói là mấu chốt của chiến thắng hay thất bại.
Gia Cát Lượng và Tào Thào đều là những nhà chính trị, quân sự kiệt xuất của Trung Quốc thời Tam Quốc, và cũng là những nhân vật chính trong Tam quốc diễn nghĩa.