Chiến tranh Việt Nam qua ống kính phóng viên quốc tế

Hòa thượng Thích Quảng Đức tự thiêu hay người cha mang xác con sau trận càn là hai trong số những ảnh ấn tượng về Chiến tranh Việt Nam trên báo nước ngoài.

Chiến tranh Việt Nam qua ống kính phóng viên quốc tế
Chien tranh Viet Nam qua ong kinh phong vien quoc te
Ngày 21/7/1954, Hiệp định Geneva chia đôi Việt Nam thành hai miền Nam- Bắc, lấy vĩ tuyến 17 làm ranh giới. Ảnh: AFP 
Chien tranh Viet Nam qua ong kinh phong vien quoc te-Hinh-2
Một trận càn năm 1962 do quân đội VNCH tiến hành được ghi lại từ trực thăng. Ảnh: Getty
Chien tranh Viet Nam qua ong kinh phong vien quoc te-Hinh-3
Một thường dân khóc khi bị lính VNCH tra khảo tháng 8/1962. Ảnh: AP 
Chien tranh Viet Nam qua ong kinh phong vien quoc te-Hinh-4
Chiến đấu cơ Mỹ ném bom Napalm xuống khu vực tình nghi là nơi ẩn náu của các chiến sĩ giải phóng. Ảnh: Getty 
Chien tranh Viet Nam qua ong kinh phong vien quoc te-Hinh-5
Tang lễ 7 lính Mỹ thiệt mạng tại Việt Nam trong vụ rơi trực thăng năm 1963. Quan tài của họ được đưa lên máy bay quân sự trở về nước. Ảnh: Getty
Chien tranh Viet Nam qua ong kinh phong vien quoc te-Hinh-6
Tháng 6/1963, nhà sư Thích Quảng Đức tự thiêu trên một tuyến phố ở Sài Gòn nhằm phản đối các chính sách phân biệt đối xử nhằm vào Phật giáo. Ảnh: AP 
Chien tranh Viet Nam qua ong kinh phong vien quoc te-Hinh-7
Người cha mang thi thể đứa con nhỏ tới cạnh xe bọc thép chở lính VNCH. Đứa trẻ thiệt mạng sau trận càn của lực lượng này qua ngôi làng của họ ở gần biên giới Campuchia tháng 3/1964. Ảnh: AP
Chien tranh Viet Nam qua ong kinh phong vien quoc te-Hinh-8
Tàu khu trục USS Maddox của Hải quân Mỹ ở Vịnh Bắc Bộ. Phía Mỹ tuyên bố con tàu bị Hải quân Quân đội Nhân dân Việt Nam tấn công tháng 8/1964. Phía Mỹ đổ lỗi cho radar bị nhiễu dẫn tới tuyên bố sai lầm này. Ảnh: AP
 
Chien tranh Viet Nam qua ong kinh phong vien quoc te-Hinh-9
Lính VNCH chuẩn bị lên trực thăng Mỹ sau một cuộc lùng bắt ở đồng bằng sông Cửu Long tháng 10/1964. Ảnh: AP
Chien tranh Viet Nam qua ong kinh phong vien quoc te-Hinh-10
Lính VNCH đánh một người bị tình nghi là quân Giải phóng trong tháng 10/1965. Ông là một trong 15 người bị bắt sau trận càn. Ảnh: AP
Chien tranh Viet Nam qua ong kinh phong vien quoc te-Hinh-11
 Nữ chiến sĩ sử dụng vũ khí chống tăng trong Tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân 1968. Ảnh: Getty

Chiến tranh Việt Nam qua ống kính của lính Mỹ

Chiến tranh Việt Nam qua ống kính của lính Mỹ
Trung sĩ Edgar D. Bledsoe đang ẵm một đứa trẻ sơ sinh Việt Nam. Charlie Haughey ra nhập quân đội Mỹ tháng 10/1967, lúc đó ông 24 tuổi. Sau khi nhập ngũ, ông được cử tới tham chiến tại Việt Nam. Sau 63 ngày ở đây, ông được giao nhiệm vụ là một nhiếp ảnh gia chuyên chụp ảnh và cung cấp thông tin cho quân đội và báo chí Mỹ.
Trung sĩ Edgar D. Bledsoe đang ẵm một đứa trẻ sơ sinh Việt Nam. Charlie Haughey ra nhập quân đội Mỹ tháng 10/1967, lúc đó ông 24 tuổi. Sau khi nhập ngũ, ông được cử tới tham chiến tại Việt Nam. Sau 63 ngày ở đây, ông được giao nhiệm vụ là một nhiếp ảnh gia chuyên chụp ảnh và cung cấp thông tin cho quân đội và báo chí Mỹ.

9 chiếc trực thăng của Mỹ đang vận chuyển khoảng 50 binh sĩ từ căn cứ đến khu vực Dầu Tiếng.
9 chiếc trực thăng của Mỹ đang vận chuyển khoảng 50 binh sĩ từ căn cứ đến khu vực Dầu Tiếng. 

Hai người phụ nữ Việt Nam bị bắt giữ và bịt mắt đang chờ bị quân Mỹ thẩm vấn.
 Hai người phụ nữ Việt Nam bị bắt giữ và bịt mắt đang chờ bị quân Mỹ thẩm vấn.

Người dân Việt Nam "đấu khẩu" với lính Mỹ.
 Người dân Việt Nam "đấu khẩu" với lính Mỹ.

Nhân viên cứu thương và một người dân Việt Nam bị thương.
 Nhân viên cứu thương và một người dân Việt Nam bị thương.

Các em nhỏ Việt Nam tắm dưới vòi hoa sen.
 Các em nhỏ Việt Nam tắm dưới vòi hoa sen.

Charlie Haughey chụp ảnh với một nhóm trẻ em Việt Nam.
  Charlie Haughey chụp ảnh với một nhóm trẻ em Việt Nam.

Binh lính Mỹ bắt giữ một người dân bị nghi ngờ là Việt Cộng.
Binh lính Mỹ bắt giữ một người dân bị nghi ngờ là Việt Cộng.

Một đứa trẻ Việt Nam đang hút thuốc lá.
 Một đứa trẻ Việt Nam đang hút thuốc lá.

Trẻ em Việt Nam ở một trường học.
Trẻ em Việt Nam ở một trường học.

Phương tiện đi lại là xe đạp hay xích lô.
Phương tiện đi lại là xe đạp hay xích lô.

Ảnh “độc” chiến tranh thế giới nổi tiếng mọi thời đại

(Kiến Thức) - Hòa thượng Thích Quảng Đức tự thiêu ở Sài Gòn hay “Em bé napalm” là hai trong số những bức chiến tranh nổi tiếng mọi thời đại.

Ảnh “độc” chiến tranh thế giới nổi tiếng mọi thời đại

Vì sao Nhà Trắng giấu nhẹm ảnh chụp thi thể Bin Laden?

(Kiến Thức) - Cho đến nay, người ta vẫn không hiểu vì sao Nhà Trắng giấu nhẹm các bức ảnh chụp thi thể trùm khủng bố Bin Laden bị bắn chết ở Pakistan.

Vì sao Nhà Trắng giấu nhẹm ảnh chụp thi thể Bin Laden?
Matt Bissonnette, một trong số lính đặc nhiệm  SEAL tham gia cuộc tấn công tiêu diệt Bin Laden đã lý giải bí ẩn này trong cuốn sách “No Easy Day”.
Tổng thống Barack Obama cùng với Phó tổng thống Joe Biden cùng các cộng sự thân cận theo dõi chiến dịch tiêu diệt Bin Laden.
Tổng thống Barack Obama cùng với Phó tổng thống Joe Biden cùng các cộng sự thân cận theo dõi chiến dịch tiêu diệt Bin Laden. 
Trong cuốn sách này, Matt Bissonnette viết:  "Trong cái chết đau đớn, ông ta (Bin Laden) vẫn quằn quại và co giật. Tôi cùng một lính đặc nhiệm khác chĩa súng được gắn thiết bị nhắm mục tiêu bằng tia laser vào ngực ông ta và nã nhiều phát đạn.  Những viên đạn xé nát ông ta, găm cơ thể ông ta vào sàn nhà cho đến khi bất động”.

Đọc nhiều nhất

Tin mới

Kênh đào Panama và 'ân oán' Mỹ - Panama hơn 100 năm

Kênh đào Panama và 'ân oán' Mỹ - Panama hơn 100 năm

Việc Tổng thống đắc cử Mỹ Donald Trump gần đây tuyên bố muốn giành lại quyền kiểm soát kênh đào Panama đã dẫn tới căng thẳng trong mối quan hệ hai nước vốn trải qua nhiều thăng trầm trong hơn 100 năm qua.