Bộ GD-ĐT đề nghị điều tra việc xuyên tạc ngữ liệu sách giáo khoa

Bộ GD-ĐT mới đây đã đề nghị các cơ quan chức năng vào cuộc điều tra làm rõ trách nhiệm của các cá nhân, tổ chức đăng tải nội dung xuyên tạc về ngữ liệu trong sách giáo khoa.

Bộ GD-ĐT đề nghị điều tra việc xuyên tạc ngữ liệu sách giáo khoa
Thời gian qua, trên mạng xã hội lan truyền nhiều thông tin một số nội dung được cho là ngữ liệu trong sách giáo khoa như: “Giã gạo thổi cơm”, “Bắn Tung Tóe”, “Bạn An dũng cảm”, “Bé xách đỡ mẹ”, “Vẽ gì khó”,...
Mỗi bài đăng kèm hình ảnh được mô tả là trang sách có các ngữ liệu này, sau khi chia sẻ đã thu hút nhiều sự quan tâm, bình luận của cư dân mạng.
Không ít người đã đưa ra những bình luận chỉ trích ngành giáo dục vì cho rằng đưa các ngữ liệu này vào sách giáo khoa mới theo Chương trình giáo dục phổ thông 2018.
Bo GD-DT de nghi dieu tra viec xuyen tac ngu lieu sach giao khoa
Bộ GD-ĐT chỉ ra một số ngữ liệu không có trong sách giáo khoa. 
Tuy nhiên, mới đây, Bộ GD-ĐT khẳng định đó là những nội dung không có trong sách giáo khoa đang được sử dụng dạy học tại các nhà trường.
Bộ GD-ĐT cho biết cũng đã đề nghị các cơ quan chức năng vào cuộc điều tra nguồn gốc thông tin trên, đồng thời làm rõ trách nhiệm của các cá nhân, tổ chức đăng tải, xuyên tạc.
Hiện nay, sách giáo khoa mới theo Chương trình giáo dục phổ thông 2018 gồm 3 bộ là Kết nối tri thức với cuộc sống, Chân trời sáng tạo, Cánh Diều và được đưa vào sử dụng từ năm học 2020-2021.

Giá trung bình từng cuốn trong bộ sách giáo khoa mới đều tăng

Năm học 2022-2023, học sinh các lớp 3, 7, 10 sẽ dùng sách giáo khoa theo chương trình giáo dục phổ thông mới với giá đắt gấp 3-4 lần bộ hiện hành.

Giá trung bình từng cuốn trong bộ sách giáo khoa mới đều tăng

Ba bộ sách giáo khoa mới của năm học 2022-2023 nhận được sự quan tâm của dư luận khi có giá cao gấp 2-4 lần sách giáo khoa hiện hành.

*Các mức giá dưới đây chưa bao gồm sách Ngoại ngữ.

ĐBQH: Nhiều trường chọn sách giáo khoa phải phù hợp... ý kiến cấp trên

Đại biểu Nguyễn Thị Kim Thúy (Đà Nẵng) cho biết, bà nhận được phản ánh, ý kiến của giáo viên và nhà trường không được tôn trọng trong việc chọn sách giáo khoa.

ĐBQH: Nhiều trường chọn sách giáo khoa phải phù hợp... ý kiến cấp trên
Sáng 1/6, tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 5, Quốc hội thảo luận tại hội trường về tình hình kinh tế - xã hội, quan tâm đến đổi mới chương trình sách giáo khoa giáo dục phổ thông, ĐBQH Nguyễn Thị Kim Thúy (đoàn Đà Nẵng) bày tỏ ghi nhận nỗ lực rất lớn của Bộ Giáo dục và Đào tạo (Bộ GD&ĐT) trong việc xây dựng chương trình giáo dục phổ thông 2018 và chỉ đạo biên soạn xuất bản các quyển sách giáo khoa (SGK) mới theo đúng tiến độ mà các Nghị quyết của Quốc hội đã đề ra.
DBQH: Nhieu truong chon sach giao khoa phai phu hop... y kien cap tren
Đại biểu Nguyễn Thị Kim Thúy (Đà Nẵng) nêu ý kiến về sách giáo khoa. Ảnh: QH. 

Sẽ thanh tra hàng loạt vấn đề liên quan đến sách giáo khoa

Đoàn giám sát kiến nghị thanh tra, điều tra toàn diện việc xác định, sử dụng chi phí chiết khấu sách giáo khoa.

Sẽ thanh tra hàng loạt vấn đề liên quan đến sách giáo khoa
Chiều 14/8, tại phiên họp thứ 25, Ủy ban Thường vụ Quốc hội thực hiện giám sát chuyên đề “Việc thực hiện Nghị quyết 88/2014/QH13 và Nghị quyết 51/2017/QH14 của Quốc hội về đổi mới chương trình, sách giáo khoa (SGK) giáo dục phổ thông”.

Đọc nhiều nhất

Chân dung 15 Bí thư tỉnh, thành vừa được Bộ Chính trị bổ nhiệm

Chân dung 15 Bí thư tỉnh, thành vừa được Bộ Chính trị bổ nhiệm

(Kiến Thức) - Đến thời điểm này đã có 15 tỉnh, thành thay đổi nhân sự bí thư. Trong đó, có một ủy viên Bộ Chính trị, 8 ủy viên TƯ, 5 ủy viên dự khuyết. Đây là những nhân tố được Bộ Chính trị đặt niềm tin sẽ hạt nhân mang lại những thành tựu kinh tế, xã hội cho các địa phương.
Loạt giang hồ đình đám mạng xã hội và hồi kết chẳng như mơ

Loạt giang hồ đình đám mạng xã hội và hồi kết chẳng như mơ

(Kiến Thức) - Những năm qua, hiện tượng giang hồ mạng nổi lên với nhiều hoạt động nhức nhối, ảnh hưởng đến trật tự xã hội và tư tưởng một bộ phận giới trẻ. Điều đáng nói, loạt giang hồ đình đám trên mạng xã hội này lại có hồi kết chẳng như mơ.

Tin mới

Giá điện sinh hoạt mới lên tới 3.700 đồng/kWh

Giá điện sinh hoạt mới lên tới 3.700 đồng/kWh

Bộ Công Thương đề xuất cải tiến cơ cấu biểu giá bán lẻ điện sinh hoạt còn 5 bậc thay vì 6 bậc. Bậc giá điện cao nhất có thể lên tới hơn 3.700 đồng/kWh, cao hơn so với mức cao nhất trong biểu giá hiện hành.