Bắt 2 đối tượng, thu giữ gần 100 kg “pháo lậu” ở Bình Thuận

Đang vận chuyển “pháo lậu” đi tiêu thụ, đối tượng Nguyễn Văn Biên đã bị lực lượng chức năng huyện Đức Linh (Bình Bình) phát hiện, bắt giữ.

Ngày 13/01, thông tin từ Công an tỉnh Bình Thuận cho biết, Công an xã Đông Hà (huyện Đức Linh) vừa bắt 2 đối tượng, thu giữ gần 100 kg pháo lậu.

Trước đó, vào 14h ngày 12/01, trong quá trình tuần tra đảm bảo an ninh trật tự trên địa bàn, tổ tuần tra thuộc Công an xã Đông Hà (huyện Đức Linh) phát hiện Nguyễn Văn Biên (32 tuổi, cư trú xã Đông Hà, huyện Đức Linh) có biểu hiện nghi vấn nên tiến hành dừng xe kiểm tra hành chính.

Bat 2 doi tuong, thu giu gan 100 kg “phao lau” o Binh Thuan
 Đối tượng Trần Văn Ánh (áo đen) cùng tang vật bị thu giữ. Ảnh: CABT.

Quá trình kiểm tra, lực lương chức năng phát hiện Biên đang tàng trữ 8 hộp pháo loại 49 ống phóng.

Mở rộng điều tra, Công an xã Đông Hà tiến hành khám xét khẩn cấp nhà ở của đối tượng Trần Văn Ánh (32 tuổi, cư trú xã Đông Hà, huyện Đức Linh), thu giữ thêm 37 hộp pháo hoa nổ; 40 bịch pháo bi, 99 viên pháo bi và 2 hộp pháo dây; tổng khối lượng pháo thu giữ gần 100 kilogam.

Hiện, vụ việc đang được cơ quan Công an tiếp tục điều tra, làm rõ.

Xót xa cảnh nông dân đốn dừa chặn “đặc sản”-con đuông dừa phá vườn

Đuông dừa, là thứ côn trùng ký sinh có khả năng tàn sát loại cây đặc sản của xứ dừa nổi tiếng này, cũng nổi danh là “đặc sản”.

Từ xưa, dân quê Bến Tre đã xem đuông dừa là một trong những món ăn dân dã nhưng giàu dinh dưỡng. Có thể nói, nguồn gốc của món ăn này xuất phát từ Bến Tre nơi có diện tích trồng dừa lớn nhất nước. Trước kia, nguồn đuông dừa khá khan hiếm do hầu hết loại côn trùng này chỉ sống trong tự nhiên, thỉnh thoảng người dân mới bắt được và đem bán. Tuy nhiên, hiện nay nhiều người dân ở miền Tây đã tự tìm ra phương pháp nuôi đuông dừa để sẵn sàng cung cấp nguồn đuông cho các nhà hàng. Mỗi con đuông sau khi chế biến có thể bán với giá 25 ngàn đồng/ con.
Từ xưa, dân quê Bến Tre đã xem đuông dừa là một trong những món ăn dân dã nhưng giàu dinh dưỡng. Có thể nói, nguồn gốc của món ăn này xuất phát từ Bến Tre nơi có diện tích trồng dừa lớn nhất nước. Trước kia, nguồn đuông dừa khá khan hiếm do hầu hết loại côn trùng này chỉ sống trong tự nhiên, thỉnh thoảng người dân mới bắt được và đem bán. Tuy nhiên, hiện nay nhiều người dân ở miền Tây đã tự tìm ra phương pháp nuôi đuông dừa để sẵn sàng cung cấp nguồn đuông cho các nhà hàng. Mỗi con đuông sau khi chế biến có thể bán với giá 25 ngàn đồng/ con. 

"Bưởi tặc" hoành hành, dân làng Diễn đau đầu đối phó

Hơn một tháng nay, người dân làng Diễn phải túc trực 24/24 để bảo vệ thành quả cả năm khỏi nạn "bưởi tặc".

Bưởi Diễn là thứ quả đặc sản nổi tiếng của Hà Nội mỗi dịp tết đến xuân về. Năm nay, người dân làng Đức Diễn, Phú Diễn (quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội) đón mùa bưởi bội thu. Giá bưởi ổn định, loại quả đẹp có thể lên tới 60.000 đồng/quả (bán tại vườn).

Mua bánh chưng cúng giỗ, tá hỏa phát hiện rết "ngự" bên trong

Mua bánh chưng về thắp hương cúng giỗ bà, người phụ nữ Hải Phòng tá hỏa khi phát hiện một con rết to nằm "chình ình" bên trong.

Mới đây, nickname Tường Vi đã chia sẻ đoạn video lên mạng xã hội về chiếc bánh chưng chị mới mua ở chợ.

Đọc nhiều nhất

Chân dung 15 Bí thư tỉnh, thành vừa được Bộ Chính trị bổ nhiệm

Chân dung 15 Bí thư tỉnh, thành vừa được Bộ Chính trị bổ nhiệm

(Kiến Thức) - Đến thời điểm này đã có 15 tỉnh, thành thay đổi nhân sự bí thư. Trong đó, có một ủy viên Bộ Chính trị, 8 ủy viên TƯ, 5 ủy viên dự khuyết. Đây là những nhân tố được Bộ Chính trị đặt niềm tin sẽ hạt nhân mang lại những thành tựu kinh tế, xã hội cho các địa phương.
Loạt giang hồ đình đám mạng xã hội và hồi kết chẳng như mơ

Loạt giang hồ đình đám mạng xã hội và hồi kết chẳng như mơ

(Kiến Thức) - Những năm qua, hiện tượng giang hồ mạng nổi lên với nhiều hoạt động nhức nhối, ảnh hưởng đến trật tự xã hội và tư tưởng một bộ phận giới trẻ. Điều đáng nói, loạt giang hồ đình đám trên mạng xã hội này lại có hồi kết chẳng như mơ.

Tin mới

Giá điện sinh hoạt mới lên tới 3.700 đồng/kWh

Giá điện sinh hoạt mới lên tới 3.700 đồng/kWh

Bộ Công Thương đề xuất cải tiến cơ cấu biểu giá bán lẻ điện sinh hoạt còn 5 bậc thay vì 6 bậc. Bậc giá điện cao nhất có thể lên tới hơn 3.700 đồng/kWh, cao hơn so với mức cao nhất trong biểu giá hiện hành.