Bài học từ quyết định mua vũ khí sai lầm của Armenia

Bài học từ quyết định mua vũ khí sai lầm của Armenia

Cuộc xung đột Nagorno-Karabakh giữa Azerbaijan và Armenia đã tạm thời chấm dứt, bây giờ phía Armenia bắt đầu rà soát lại cuộc chiến và đánh giá việc mua loại vũ khí nào, để dẫn đến thất bại trước Azerbaijan?

Thắc mắc lớn nhất của dư luận là tại sao Armenia không dám cho Su-30SM tham gia vào cuộc chiến, nhất là khi Armenia mất hoàn toàn quyền kiểm soát trên không? Có phải Armenia đã sợ hãi trước các  máy bay chiến đấu F-16 của Thổ Nhĩ Kỳ đóng tại Azerbaijan, hay vì lý do nào khác?
Thắc mắc lớn nhất của dư luận là tại sao Armenia không dám cho Su-30SM tham gia vào cuộc chiến, nhất là khi Armenia mất hoàn toàn quyền kiểm soát trên không? Có phải Armenia đã sợ hãi trước các máy bay chiến đấu F-16 của Thổ Nhĩ Kỳ đóng tại Azerbaijan, hay vì lý do nào khác?
Không quân Armenia vừa nhận máy bay chiến đấu Su-30SM mới từ Nga, xét về hiệu suất chiến đấu, mọi mặt chắc chắn không thua gì F-16; về việc thiếu đạn dược hỗ trợ, thì đó chỉ là lập luận, chưa có bằng chứng. Nhưng có cảm giác, số Su-30SM của Armenia chưa được huấn luyện nhiều.
Không quân Armenia vừa nhận máy bay chiến đấu Su-30SM mới từ Nga, xét về hiệu suất chiến đấu, mọi mặt chắc chắn không thua gì F-16; về việc thiếu đạn dược hỗ trợ, thì đó chỉ là lập luận, chưa có bằng chứng. Nhưng có cảm giác, số Su-30SM của Armenia chưa được huấn luyện nhiều.
Nhưng thời gian mà Armenia nhận máy bay Su-30 đã gần 10 tháng, chứ không phải vài tuần hay vài tháng; nhưng không xuất kích đánh được trận nào, thì cũng đừng trách người khác. Một lời giải thích hợp lý hơn, là Armenia chỉ đơn giản là sợ, nên không dám đưa máy bay ra chiến đấu; chứ không phải do máy bay của Thổ Nhĩ Kỳ.
Nhưng thời gian mà Armenia nhận máy bay Su-30 đã gần 10 tháng, chứ không phải vài tuần hay vài tháng; nhưng không xuất kích đánh được trận nào, thì cũng đừng trách người khác. Một lời giải thích hợp lý hơn, là Armenia chỉ đơn giản là sợ, nên không dám đưa máy bay ra chiến đấu; chứ không phải do máy bay của Thổ Nhĩ Kỳ.
Trong toàn bộ cuộc chiến, Không quân Armenia dường như không có bất kỳ hành động nào, hiện tại chỉ có thể chứng minh rằng họ đã mất một máy bay cường kích Su-25. Đến thời điểm hiện tại, có rất ít thông tin về các hoạt động không quân của Armenia trong cuộc chiến.
Trong toàn bộ cuộc chiến, Không quân Armenia dường như không có bất kỳ hành động nào, hiện tại chỉ có thể chứng minh rằng họ đã mất một máy bay cường kích Su-25. Đến thời điểm hiện tại, có rất ít thông tin về các hoạt động không quân của Armenia trong cuộc chiến.
Nhưng theo nhiều người, có lẽ điều mà Armenia phải tiếc, không phải là nước này không sử dụng không quân, mà là việc lãng phí tiền mua sắm Su-30 rồi bỏ không. Một số người cho rằng Armenia đã từ chối mua máy bay không người lái và giành tiền mua Su-30; nhưng điều đó có lẽ chỉ là sự ngụy biện.
Nhưng theo nhiều người, có lẽ điều mà Armenia phải tiếc, không phải là nước này không sử dụng không quân, mà là việc lãng phí tiền mua sắm Su-30 rồi bỏ không. Một số người cho rằng Armenia đã từ chối mua máy bay không người lái và giành tiền mua Su-30; nhưng điều đó có lẽ chỉ là sự ngụy biện.
Vị thế của sức mạnh không quân trong chiến tranh hiện đại là rất quan trọng. Loại máy bay chiến đấu như Su-30, có thể được coi là chiến đấu cơ chủ lực ở bất kỳ quốc gia nào. Về phương pháp luận, Armenia không hề sai lầm khi mua loại máy bay chiến đấu hiện đại này.
Vị thế của sức mạnh không quân trong chiến tranh hiện đại là rất quan trọng. Loại máy bay chiến đấu như Su-30, có thể được coi là chiến đấu cơ chủ lực ở bất kỳ quốc gia nào. Về phương pháp luận, Armenia không hề sai lầm khi mua loại máy bay chiến đấu hiện đại này.
Mặc dù Nga rất “ưu ái” khi bán vũ khí cho các quốc gia thuộc khối Hiệp ước an ninh tập thể, mức giá không cao, chỉ 30 triệu USD/chiếc Su-30SM (4 chiếc giá 120 triệu USD); nhưng với một quốc gia nhỏ như Armenia, đó vẫn là số tiền lớn. Nếu sử dụng mua vũ khí khác có lẽ hợp lý hơn.
Mặc dù Nga rất “ưu ái” khi bán vũ khí cho các quốc gia thuộc khối Hiệp ước an ninh tập thể, mức giá không cao, chỉ 30 triệu USD/chiếc Su-30SM (4 chiếc giá 120 triệu USD); nhưng với một quốc gia nhỏ như Armenia, đó vẫn là số tiền lớn. Nếu sử dụng mua vũ khí khác có lẽ hợp lý hơn.
Nếu nghiên cứu thêm nguyên nhân thất bại của Armenia, người ta đã kiểm tra cẩn thận và phát hiện ra một điều bất ngờ, là hệ thống phòng không đã qua sử dụng của Armenia, được mua từ trước chiến tranh, vô dụng trong thực chiến và không bắn hạ được mục tiêu nào.
Nếu nghiên cứu thêm nguyên nhân thất bại của Armenia, người ta đã kiểm tra cẩn thận và phát hiện ra một điều bất ngờ, là hệ thống phòng không đã qua sử dụng của Armenia, được mua từ trước chiến tranh, vô dụng trong thực chiến và không bắn hạ được mục tiêu nào.
Đây là lô tên lửa phòng không 9K33 Osa (SAM-8), đã qua sử dụng từ Jordan; 9K33 là một hệ thống tên lửa đất đối không tầm thấp di động, hoạt động trong mọi thời tiết, được Liên Xô phát triển từ những năm 1970; có khả năng đánh chặn mục tiêu bay ở độ cao thấp và cực thấp.
Đây là lô tên lửa phòng không 9K33 Osa (SAM-8), đã qua sử dụng từ Jordan; 9K33 là một hệ thống tên lửa đất đối không tầm thấp di động, hoạt động trong mọi thời tiết, được Liên Xô phát triển từ những năm 1970; có khả năng đánh chặn mục tiêu bay ở độ cao thấp và cực thấp.
9K33 Osa được Quân đội Liên Xô đưa vào biên chế từ năm 1975, với mục đích bảo vệ các binh đoàn cơ giới. Không phải đến hiện nay, hệ thống phòng không này mới bị lạc hậu; trên thực tế, 9K33 Osa đã bị lạc hậu ngay vào những năm 1980. Cho đến nay, chỉ có một số ít quốc gia sử dụng nó.
9K33 Osa được Quân đội Liên Xô đưa vào biên chế từ năm 1975, với mục đích bảo vệ các binh đoàn cơ giới. Không phải đến hiện nay, hệ thống phòng không này mới bị lạc hậu; trên thực tế, 9K33 Osa đã bị lạc hậu ngay vào những năm 1980. Cho đến nay, chỉ có một số ít quốc gia sử dụng nó.
Jordan nhập khẩu 9K33 từ thời …Liên Xô, và nước này đã loại 9K33 ra khỏi biên chế từ nhiều năm trước. Nhưng không hiểu sao Armenia đã mua lại nó với giá cao? Theo thông tin được công khai, tổng cộng 35 hệ thống 9K33 Osa đã được Armenia mua lại, với giá hơn 30 triệu USD.
Jordan nhập khẩu 9K33 từ thời …Liên Xô, và nước này đã loại 9K33 ra khỏi biên chế từ nhiều năm trước. Nhưng không hiểu sao Armenia đã mua lại nó với giá cao? Theo thông tin được công khai, tổng cộng 35 hệ thống 9K33 Osa đã được Armenia mua lại, với giá hơn 30 triệu USD.
9K33 Osa đã được đưa ra ngoài bãi rác, hoặc vào các kho niêm cất dài hạn, và giá trị thực tế của nó chỉ vào khoảng 6-7 triệu USD. Do vậy những cáo buộc liên quan đến việc chính quyền Armenia mua vũ khí chất lượng kém, không phải là những cáo buộc sai sự thật.
9K33 Osa đã được đưa ra ngoài bãi rác, hoặc vào các kho niêm cất dài hạn, và giá trị thực tế của nó chỉ vào khoảng 6-7 triệu USD. Do vậy những cáo buộc liên quan đến việc chính quyền Armenia mua vũ khí chất lượng kém, không phải là những cáo buộc sai sự thật.
Những mẫu tên lửa phòng không cũ như 9K33, nếu có phương án nâng cấp, hiện đại hóa cũng tốt, nhất là những quốc gia nghèo; nhưng thực chất, loại tên lửa Armenia mua là vũ khí cũ, chưa được hiện đạn hóa, nên không đáp ứng được yêu cầu của chiến tranh hiện đại, nên việc thất bại là tất yếu.
Những mẫu tên lửa phòng không cũ như 9K33, nếu có phương án nâng cấp, hiện đại hóa cũng tốt, nhất là những quốc gia nghèo; nhưng thực chất, loại tên lửa Armenia mua là vũ khí cũ, chưa được hiện đạn hóa, nên không đáp ứng được yêu cầu của chiến tranh hiện đại, nên việc thất bại là tất yếu.
Nhiều người cho rằng, nếu là những người có trách nhiệm, nếu bỏ số tiền như của Armenia trong mua máy bay Su-30 và hệ thống phòng không 9K33 Osa, họ có thể mua được những vũ khí phù hợp hơn và có thể, kết quả của cuộc chiến đã khác đi ít nhiều.
Nhiều người cho rằng, nếu là những người có trách nhiệm, nếu bỏ số tiền như của Armenia trong mua máy bay Su-30 và hệ thống phòng không 9K33 Osa, họ có thể mua được những vũ khí phù hợp hơn và có thể, kết quả của cuộc chiến đã khác đi ít nhiều.
Hối hận bây giờ cũng vô ích, và ai đó phải chịu trách nhiệm về việc thua trận trước lịch sử Armenia; nhưng bây giờ, không ai chịu trách nhiệm cho thất bại này. Cho đến nay, Thủ tướng Armenia Nikol Pashinyan chỉ nhận trách nhiệm bằng lời nói, điều này dường như là “không bình thường” cho một thất bại lớn như vậy?
Hối hận bây giờ cũng vô ích, và ai đó phải chịu trách nhiệm về việc thua trận trước lịch sử Armenia; nhưng bây giờ, không ai chịu trách nhiệm cho thất bại này. Cho đến nay, Thủ tướng Armenia Nikol Pashinyan chỉ nhận trách nhiệm bằng lời nói, điều này dường như là “không bình thường” cho một thất bại lớn như vậy?
Điều quan trọng nhất bây giờ, là Armenia phải rút ra được những bài học kinh nghiệm, nhất là trên lĩnh vực mua sắm quốc phòng; phải dựa vào thực tế của đất nước, để lựa chọn những vũ khí phù hợp với cách đánh cũng như sự phát triển của công nghệ. Bài học mua vũ khí của Armenia không phải giành riêng cho họ, mà cho tất cả mọi quốc gia khác. Ảnh: Hệ thống phòng không 9K33 Osa của Armenia luôn là mồi cho tên lửa trên UAV của Azerbaijan – Nguồn ảnh: Topwar
Điều quan trọng nhất bây giờ, là Armenia phải rút ra được những bài học kinh nghiệm, nhất là trên lĩnh vực mua sắm quốc phòng; phải dựa vào thực tế của đất nước, để lựa chọn những vũ khí phù hợp với cách đánh cũng như sự phát triển của công nghệ. Bài học mua vũ khí của Armenia không phải giành riêng cho họ, mà cho tất cả mọi quốc gia khác. Ảnh: Hệ thống phòng không 9K33 Osa của Armenia luôn là mồi cho tên lửa trên UAV của Azerbaijan – Nguồn ảnh: Topwar
UAV của Azerbaijan tiêu diệt hệ thống phòng không của Armenia.

GALLERY MỚI NHẤT

Làng hương cổ ở Hà Nội tất bật hàng Tết

Làng hương cổ ở Hà Nội tất bật hàng Tết

Những ngày cận Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025, làng nghề làm hương tại xã Quảng Phú Cầu (Hà Nội) lại tất bật. Khắp các xưởng, không khí lao động trở nên hối hả, máy móc hoạt động hết công suất.
Mẹo dọn sạch bếp "vừa nhanh vừa sạch" đón Tết

Mẹo dọn sạch bếp "vừa nhanh vừa sạch" đón Tết

Dọn dẹp nhà cửa là công việc quen thuộc của mỗi gia đình khi Tết đến. Nếu lo ngại dùng các loại chất tẩy rửa chứa hóa chất có thể tham khảo công thức làm nước lau bếp từ những nguyên liệu siêu đơn giản.