An vị tượng Phật bằng gỗ thủy tùng gần 200 triệu năm

Lễ an vị tôn tượng Đức Phật Di Lặc tại bổn tự được diễn ra trang nghiêm tại chùa Yên Phú, Thanh Trì, Hà Nội ngày 12/7.

An vị tượng Phật bằng gỗ thủy tùng gần 200 triệu năm
Sáng 12/7, tại chùa Yên Phú (Thanh Trì, Hà Nội), khóa tu "Sáng đạo trong đời" do TT.Thích Thọ Lạc tổ chức dành cho các em dưới 16 tuổi, diễn ra trong 5 ngày thu hút 300 em học sinh cấp 1 và 2 đã khai mạc.
Tôn tượng Đức Di Lặc bằng gỗ thủy tùng tại chùa Yên Phú.
 Tôn tượng Đức Di Lặc bằng gỗ thủy tùng tại chùa Yên Phú.
Đồng thời, trong sáng cùng ngày, lễ an vị tôn tượng Đức Phật Di Lặc tại bổn tự cũng được diễn ra trang nghiêm.
Trang nghiêm khai mạc khóa tu "Sáng đạo trong đời" diễn ra trong 5 ngày.
Trang nghiêm khai mạc khóa tu "Sáng đạo trong đời" diễn ra trong 5 ngày.
Khóa sinh chụp hình lưu niệm cùng Ban Tổ chức.
Khóa sinh chụp hình lưu niệm cùng Ban Tổ chức.
Được biết, tôn tượng do PGS.TS Trương Mạnh Dũng, Viện trưởng Viện đào tạo Răng Hàm Mặt - Trường Đại học Y Hà Nội cúng dường. Đây là tác phẩm điêu khắc bằng nguyên khối gỗ thủy tùng còn sót lại ở đầm lầy rừng thủy tùng Đắk Lắk, khối gỗ có niên đại gần 200 triệu năm.

Thờ Phật Thích Ca

Việc thờ phụng chư vị Phật hay Bồ-tát nào là tùy vào nhân duyên của mỗi người.

Thờ Phật Thích Ca
HỎI: Nhà tôi từ trước đến nay thờ Phật A Di Đà và Bồ-tát Quán Thế Âm, hiện những pho tượng này đã cũ. Sau thời gian dài tìm hiểu và tu học theo Phật pháp, tôi nhận ra mình có nhân duyên với Đức Phật Thích Ca. Để tỏ lòng tôn kính và luôn được Ngài soi sáng, nay tôi muốn thỉnh tượng Phật Thích Ca Mâu Ni về thờ. Kính hỏi quý Báo, việc thỉnh tượng Phật Thích Ca thay thế những pho tượng cũ có được không? Và nếu không có vấn đề gì thì nghi lễ an vị Phật thế nào?

Có nên thay tượng Phật?

Bạn muốn thay tượng Phật cũ bằng tượng mới thì cứ tiến hành.

Có nên thay tượng Phật?
HỎI: Nhà tôi hiện đang thờ tượng Phật bằng chất liệu thạch cao nên không tiện lắm khi “tắm Phật”. Nay tôi muốn đổi tượng Phật bằng chất liệu đá hoặc gỗ có được không? Một số đạo hữu khuyên tôi, nếu thỉnh thêm tượng mới thì được, còn tượng Phật cũ thì không nên thay đổi. Mong quý Báo cho ý kiến.

Hộ trì Phật pháp

Tiếp theo việc tuyên dương Chánh pháp là hộ trì Phật pháp, vì có Chánh pháp, chúng ta mới hộ trì. 

Hộ trì Phật pháp
Có thể khẳng định rằng chỉ có Phật mới có Phật pháp, vì Đức Phật là bậc Vô thượng đẳng giác thấy được chân lý và pháp là chân lý.

Đọc nhiều nhất

Chữ Vạn trên tượng Phật ẩn chứa bí mật linh thiêng nào?

Chữ Vạn trên tượng Phật ẩn chứa bí mật linh thiêng nào?

(Kiến Thức) - Trên ngực các pho tượng Phật, người ta thường nhìn thấy biểu tượng hình chữ Vạn hay còn gọi Swastika. Theo các chuyên gia, chữ Vạn là một trong ba mươi hai tướng tốt của Phật. Một số tài liệu khác cho rằng, hình chữ Vạn tượng trưng cho sự giác ngộ vẹn toàn của Phật...

Tin mới

ZenZ thiền - Sống khỏe sống vui!

ZenZ thiền - Sống khỏe sống vui!

"ZenZ - Thiền cho giới trẻ" do nhóm sinh viên Học viện Ngoại giao phối hợp với Trung tâm Dưỡng sinh Thiền Việt tổ chức là một dự án phi lợi nhuận nhằm lan tỏa sâu rộng hơn những lợi ích của thiền định tới sinh viên và giới trẻ.
4 dấu hiệu cho thấy gia đình đang có phúc lớn

4 dấu hiệu cho thấy gia đình đang có phúc lớn

Cuộc sống gia đình khó tránh khỏi những sai lầm. Nếu đã là quá khứ thì đừng lôi ra để nói, có thế thì càng mâu thuẫn mà thôi. Nếu có mâu thuẫn thì nên giải quyết ngay, nói rõ luôn chứ đừng âm ỉ cháy mãi trong lòng.
Nét đặc biệt của Di tích Quốc gia chùa Tây Phương

Nét đặc biệt của Di tích Quốc gia chùa Tây Phương

Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà vừa ký Quyết định số 190/QĐ-TTg phê duyệt Nhiệm vụ lập Quy hoạch bảo quản, tu bổ, phục hồi Di tích Quốc gia Đặc biệt chùa Tây Phương. Cùng điểm qua giá trị “đặc biệt” của ngôi chùa này.