11 sai lầm nấu ăn có thể gây ngộ độc thực phẩm

11 sai lầm nấu ăn có thể gây ngộ độc thực phẩm

(Kiến Thức) - Những sai lầm khi nấu ăn có thể gây ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe, thậm chí là ngộ độc thực phẩm và nguy hiểm đến tính mạng.

Sử dụng dầu ăn sai cách: Việc chiên rán ngập dầu sẽ làm tăng lượng chất béo bão hòa cho cơ thể. Đặc biệt, chiên ngập dầu làm tăng lượng cholesterol, là nguyên nhân chính gây tăng cân. Ngoài ra, việc dùng dầu chiên đi chiên lại sẽ tạo ra chất béo bão hòa có thể gây ung thư.
Sử dụng dầu ăn sai cách: Việc chiên rán ngập dầu sẽ làm tăng lượng chất béo bão hòa cho cơ thể. Đặc biệt, chiên ngập dầu làm tăng lượng cholesterol, là nguyên nhân chính gây tăng cân. Ngoài ra, việc dùng dầu chiên đi chiên lại sẽ tạo ra chất béo bão hòa có thể gây ung thư.
Nấu rau chín quá kỹ:  Sai lầm nấu ăn này làm giảm lượng chất dinh dưỡng trong rau và không tốt cho sức khỏe. Các loại rau lá xanh và một số rau củ khác khi nấu quá lâu sẽ biến chất và gây hại cho sức khỏe, thậm chí gây ngộ độc.
Nấu rau chín quá kỹ: Sai lầm nấu ăn này làm giảm lượng chất dinh dưỡng trong rau và không tốt cho sức khỏe. Các loại rau lá xanh và một số rau củ khác khi nấu quá lâu sẽ biến chất và gây hại cho sức khỏe, thậm chí gây ngộ độc.
Nấu xong không ăn ngay: Sau khi nấu, rau sẽ mất đi khoảng 15% lượng vitamin và các chất dinh dưỡng. Lượng dưỡng chất này sẽ mất dần theo thời gian khoảng 25% sau 30 phút và 75% sau 1 giờ. Khi nấu xong, rau dễ bị vi khuẩn, mầm bệnh tấn công gây biến chất và ảnh hưởng đến sức khỏe.
Nấu xong không ăn ngay: Sau khi nấu, rau sẽ mất đi khoảng 15% lượng vitamin và các chất dinh dưỡng. Lượng dưỡng chất này sẽ mất dần theo thời gian khoảng 25% sau 30 phút và 75% sau 1 giờ. Khi nấu xong, rau dễ bị vi khuẩn, mầm bệnh tấn công gây biến chất và ảnh hưởng đến sức khỏe.
Hâm lại thức ăn nhiều lần: Nhiều người vẫn thường tiếc thức ăn thừa nên hâm đi hâm lại đồ ăn mà không biết rằng việc đó có thể gia tăng nguy cơ mắc nhiều bệnh. Việc hâm lại thức ăn nhiều lần làm biến đổi các chất trong thực phẩm, dẫn đến triệu chứng đau đầu, chóng mặt, mệt mỏi...
Hâm lại thức ăn nhiều lần: Nhiều người vẫn thường tiếc thức ăn thừa nên hâm đi hâm lại đồ ăn mà không biết rằng việc đó có thể gia tăng nguy cơ mắc nhiều bệnh. Việc hâm lại thức ăn nhiều lần làm biến đổi các chất trong thực phẩm, dẫn đến triệu chứng đau đầu, chóng mặt, mệt mỏi...
Thêm nhiều muối: Việc thêm muối vào món ăn sẽ làm tăng hương vị món ăn. Muối có chứa natri và clorua giúp duy trì sự cân bằng chất lỏng của cơ thể. Tuy nhiên, nên tránh sử dụng nhiều muối vì nếu bạn lạm dụng, lâu dần sẽ gây độc cho cơ thể và ảnh hưởng đến sức khỏe.
Thêm nhiều muối: Việc thêm muối vào món ăn sẽ làm tăng hương vị món ăn. Muối có chứa natri và clorua giúp duy trì sự cân bằng chất lỏng của cơ thể. Tuy nhiên, nên tránh sử dụng nhiều muối vì nếu bạn lạm dụng, lâu dần sẽ gây độc cho cơ thể và ảnh hưởng đến sức khỏe.
Cắt rau trước khi rửa: Thói quen sai lầm khi chế biến rau này khiến vitamin có trong rau dễ bị hòa tan trong nước khi rửa. Ngoài ra, việc cắt, rửa rau xong mà không nấu ngay cũng khiến lượng vitamin này bị thất thoát khá lớn trong quá trình bốc hơi nước.
Cắt rau trước khi rửa: Thói quen sai lầm khi chế biến rau này khiến vitamin có trong rau dễ bị hòa tan trong nước khi rửa. Ngoài ra, việc cắt, rửa rau xong mà không nấu ngay cũng khiến lượng vitamin này bị thất thoát khá lớn trong quá trình bốc hơi nước.
Nấu nhỏ lửa, nấu lại nhiều lần: Rau xanh sau khi nấu lại nhiều lần, các chất dinh dưỡng sẽ hoàn toàn biến mất và thậm chí là hình thành chất độc hại cho cơ thể. Điều này tương tự với việc chế biến rau nhỏ lửa cũng làm mất các chất dinh dưỡng và dễ khiến rau bị biến chất.
Nấu nhỏ lửa, nấu lại nhiều lần: Rau xanh sau khi nấu lại nhiều lần, các chất dinh dưỡng sẽ hoàn toàn biến mất và thậm chí là hình thành chất độc hại cho cơ thể. Điều này tương tự với việc chế biến rau nhỏ lửa cũng làm mất các chất dinh dưỡng và dễ khiến rau bị biến chất.
Nếm thức ăn để kiểm tra đã hỏng chưa: Bạn không thể nếm, nhìn thấy hoặc ngửi được mùi của các vi khuẩn gây ngộ độc thực phẩm. Việc nếm dù chỉ một chút thức ăn bị ôi thiu cũng có thể gây nguy hiểm đến sức khỏe.
Nếm thức ăn để kiểm tra đã hỏng chưa: Bạn không thể nếm, nhìn thấy hoặc ngửi được mùi của các vi khuẩn gây ngộ độc thực phẩm. Việc nếm dù chỉ một chút thức ăn bị ôi thiu cũng có thể gây nguy hiểm đến sức khỏe.
Để đồ ăn đã nấu chín lẫn với thịt sống: Sử dụng chung dao, thớt để thái thịt sống và chín có thể dẫn đến nhiễm khuẩn chéo. Mầm bệnh hay các vi khuẩn từ thịt sống dễ dàng lây lan sang thực phẩm đã được nấu chín và gây ngộ độc thực phẩm.
Để đồ ăn đã nấu chín lẫn với thịt sống: Sử dụng chung dao, thớt để thái thịt sống và chín có thể dẫn đến nhiễm khuẩn chéo. Mầm bệnh hay các vi khuẩn từ thịt sống dễ dàng lây lan sang thực phẩm đã được nấu chín và gây ngộ độc thực phẩm.
Rã đông thực phẩm bằng nước nóng: Việc rã đông thực phẩm bằng cách để trong bồn rửa hoặc ngâm trong nước nóng có thể làm lây lan mầm bệnh có hại. Thay vào đó, hãy rã đông thực phẩm trong ngăn mát tủ lạnh, nước lạnh hoặc trong lò vi sóng.
Rã đông thực phẩm bằng nước nóng: Việc rã đông thực phẩm bằng cách để trong bồn rửa hoặc ngâm trong nước nóng có thể làm lây lan mầm bệnh có hại. Thay vào đó, hãy rã đông thực phẩm trong ngăn mát tủ lạnh, nước lạnh hoặc trong lò vi sóng.
Lưu trữ rau xanh quá lâu: Nhiều người có thói quen tích trữ thực phẩm. Tuy nhiên điều này không hề tốt cho sức khỏe khi rau xanh dù chưa chế biến nhưng để lâu ngày cũng mất dần chất dinh dưỡng. Ảnh: Internet.
Lưu trữ rau xanh quá lâu: Nhiều người có thói quen tích trữ thực phẩm. Tuy nhiên điều này không hề tốt cho sức khỏe khi rau xanh dù chưa chế biến nhưng để lâu ngày cũng mất dần chất dinh dưỡng. Ảnh: Internet.
Video "Các thực phẩm chống độc siêu hạng". Nguồn: VTC.

GALLERY MỚI NHẤT

Mẹo dọn sạch bếp "vừa nhanh vừa sạch" đón Tết

Mẹo dọn sạch bếp "vừa nhanh vừa sạch" đón Tết

Dọn dẹp nhà cửa là công việc quen thuộc của mỗi gia đình khi Tết đến. Nếu lo ngại dùng các loại chất tẩy rửa chứa hóa chất có thể tham khảo công thức làm nước lau bếp từ những nguyên liệu siêu đơn giản.
Dấu hiệu cảnh báo cơ thể thừa chất xơ

Dấu hiệu cảnh báo cơ thể thừa chất xơ

Chất xơ cần thiết cho hệ tiêu hóa và giúp cơ thể để duy trì sức khỏe. Tuy nhiên, không phải bổ sung nhiều chất xơ là tốt, ăn quá nhiều chất xơ cũng dẫn đến tác dụng không mong muốn.