Xăm bản đồ Trường Sa, Hoàng Sa trên lưng

Anh Trần Văn Chúc (28 tuổi, ngụ tại thị trấn Lộc Thắng, Bảo Lâm, Lâm Đồng) vừa xăm bản đồ Việt Nam với hai quần đảo Trường Sa, Hoàng Sa trên lưng của mình.

Xăm bản đồ Trường Sa, Hoàng Sa trên lưng
Để có một bản đồ với đầy đủ biển đảo quê hương, anh Chúc đã thuê một thợ xăm thực hiện ròng rã 2 ngày đêm.
Hình xăm bản đồ Việt Nam trên lưng anh Trần Văn Chúc.
 Hình xăm bản đồ Việt Nam trên lưng anh Trần Văn Chúc.
Bản đồ được thực hiện với các đường nét tinh xảo, các đường biên giới tương đối chính xác so với bản đồ trên thực tế. Toàn miền Bắc được cách điệu, mô phỏng bằng mặt trống đồng cùng các hình vẽ đời sống sinh hoạt cộng đồng của cư dân.
 
 
 
Chúc cho biết ý tưởng này đã được anh nung nấu từ nhiều năm qua nhưng đến nay mới thực hiện được. “Tôi xăm hình không phải để làm đẹp hay chạy theo “mốt” như nhiều người khác. Tôi là người yêu nước, tôi muốn truyền cảm hứng yêu nước tới tất cả mọi người, nhất là những bạn trẻ” - anh tâm sự.

Không chấp nhận thiếu ý thức chủ quyền Hoàng Sa, Trường Sa

Không chấp nhận thiếu ý thức chủ quyền Hoàng Sa, Trường Sa
Mặt hàng nhỏ, ý đồ lớn

Bản đồ thiếu Hoàng Sa, Trường Sa: không thể chỉ phạt tiền!

Bản đồ thiếu Hoàng Sa, Trường Sa: không thể chỉ phạt tiền!
Liên tục trong thời gian gần đây, có nhiều ấn phẩm, sổ tay, lịch, biển quảng cáo... đã in thiếu quần đảo Trường Sa, Hoàng Sa của Việt Nam gây bức xúc trong dư luận.

Ví dụ như, Sở VHTTDL Đà Nẵng đã phải thu hồi 480 cuốn sổ tay và lịch để bàn của Công ty TNHH TCIE (Đài Loan) có trụ sở tại KCN Hòa Khánh (quận Liên Chiểu) vì in bản đồ Việt Nam không có hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa. Trước đó, Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam (Viettinbank) - Chi nhánh Ninh Bình đã ra thông báo thu hồi lại những quả địa cầu in hình bản đồ thế giới với những thông tin xuyên tạc chủ quyền lãnh thổ Việt Nam...


Bản đồ thiếu Hoàng Sa, Trường Sa tại cuốn lịch đã bị Sở VHTTDL Đà Nẵng thu hồi.
Bản đồ thiếu Hoàng Sa, Trường Sa tại cuốn lịch đã bị Sở VHTTDL Đà Nẵng thu hồi.
Bản đồ xuyên tạc chủ quyền biển đảo cũng đã được thu hồi.
 Bản đồ xuyên tạc chủ quyền biển đảo cũng đã được thu hồi.

Sự thật vụ giáo dân gây rối ở Nghệ An

8h30 ngày 3/9, khoảng 1.000 giáo dân đã kéo lên trụ sở xã Nghi Phương, huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An mang theo băng rôn, khẩu hiệu với nội dung phản đối chính quyền bắt giữ người trái pháp luật.

Sự thật vụ giáo dân gây rối ở Nghệ An
Đồng thời, họ dùng số đông để gây sức ép với chính quyền và bao vây, hành hung, khống chế 6 cán bộ chính quyền huyện Nghi Lộc và xã Nghi Phương tại phòng làm việc. Vụ việc này là đỉnh điểm nối tiếp những hành động gây rối, vi phạm pháp luật của một số giáo dân ở giáo xứ Mỹ Yên trước đó 1 ngày.
Khung cảnh hỗn loạn ở xã Nghi Phương (Ảnh: VTVNews)
 Khung cảnh hỗn loạn ở xã Nghi Phương (Ảnh: VTVNews)

 

Đọc nhiều nhất

Chân dung 15 Bí thư tỉnh, thành vừa được Bộ Chính trị bổ nhiệm

Chân dung 15 Bí thư tỉnh, thành vừa được Bộ Chính trị bổ nhiệm

(Kiến Thức) - Đến thời điểm này đã có 15 tỉnh, thành thay đổi nhân sự bí thư. Trong đó, có một ủy viên Bộ Chính trị, 8 ủy viên TƯ, 5 ủy viên dự khuyết. Đây là những nhân tố được Bộ Chính trị đặt niềm tin sẽ hạt nhân mang lại những thành tựu kinh tế, xã hội cho các địa phương.
Loạt giang hồ đình đám mạng xã hội và hồi kết chẳng như mơ

Loạt giang hồ đình đám mạng xã hội và hồi kết chẳng như mơ

(Kiến Thức) - Những năm qua, hiện tượng giang hồ mạng nổi lên với nhiều hoạt động nhức nhối, ảnh hưởng đến trật tự xã hội và tư tưởng một bộ phận giới trẻ. Điều đáng nói, loạt giang hồ đình đám trên mạng xã hội này lại có hồi kết chẳng như mơ.

Tin mới