Vũ khí nào của Nga có thể thay đổi cục diện cuộc chiến Ukraine?

Vũ khí nào của Nga có thể thay đổi cục diện cuộc chiến Ukraine?

Cuộc xung đột Nga-Ukraine đã kéo dài gần 7 tháng và Quân đội Nga đã sử dụng tất cả vũ khí hiện có của mình, trừ vũ khí hạt nhân. Vậy vũ khí lớn nào khác của Nga có thể thay đổi cục diện cuộc chiến?

 Cuộc xung đột giữa Nga và Ukraine đã diễn ra hơn 200 ngày, các loại vũ khí thông thường đã được Quân đội Nga sử dụng trên chiến trường Ukraine. Vậy “kẻ giết người lớn nào” của Nga vẫn chưa ra mắt? Đánh giá các loại vũ khí và khí tài của quân đội Nga tại thời điểm và trước cuộc chiến, thật đáng kinh ngạc.
Cuộc xung đột giữa Nga và Ukraine đã diễn ra hơn 200 ngày, các loại vũ khí thông thường đã được Quân đội Nga sử dụng trên chiến trường Ukraine. Vậy “kẻ giết người lớn nào” của Nga vẫn chưa ra mắt? Đánh giá các loại vũ khí và khí tài của quân đội Nga tại thời điểm và trước cuộc chiến, thật đáng kinh ngạc.
Trước khi xung đột nổ ra, quân đội Nga được mệnh danh là “Quân đội pháo binh”. Kết quả là khi Quân đội Ukraine đưa vào sử dụng tên lửa HIMARS, kho đạn Nga liên tục nổ tung, radar chống pháo cũng bị nổ tung. Mỗi ngày hàng nghìn khẩu pháo của quân Nga đồng loạt bắn ra, nhưng không loại bỏ được pháo binh Ukraine.
Trước khi xung đột nổ ra, quân đội Nga được mệnh danh là “Quân đội pháo binh”. Kết quả là khi Quân đội Ukraine đưa vào sử dụng tên lửa HIMARS, kho đạn Nga liên tục nổ tung, radar chống pháo cũng bị nổ tung. Mỗi ngày hàng nghìn khẩu pháo của quân Nga đồng loạt bắn ra, nhưng không loại bỏ được pháo binh Ukraine.
Hệ thống định vị vệ tinh toàn cầu GLONASS, được Nga tự xưng là bốn hệ thống định vị vệ tinh lớn trên thế giới (cùng với GPS của Mỹ, Beidou của Trung Quốc và Galileo của châu Âu), được biết đến với độ chính xác định vị là 10 mét và có độ phủ sóng toàn thế giới.
Hệ thống định vị vệ tinh toàn cầu GLONASS, được Nga tự xưng là bốn hệ thống định vị vệ tinh lớn trên thế giới (cùng với GPS của Mỹ, Beidou của Trung Quốc và Galileo của châu Âu), được biết đến với độ chính xác định vị là 10 mét và có độ phủ sóng toàn thế giới.
Nhưng dư luận đang đặt ra câu hỏi là tại sao UAV Seahawk (Nga nhập của Iran) và máy bay chiến đấu Su-34 của Không quân Nga, vẫn đang sử dụng hệ thống định vị GPS, hoặc phiên bản dân sự của hệ thống định vị GPS, chứ không phải GLONASS.
Nhưng dư luận đang đặt ra câu hỏi là tại sao UAV Seahawk (Nga nhập của Iran) và máy bay chiến đấu Su-34 của Không quân Nga, vẫn đang sử dụng hệ thống định vị GPS, hoặc phiên bản dân sự của hệ thống định vị GPS, chứ không phải GLONASS.
Không quân Nga tuyên bố làm chủ bầu trời Ukraine, kết quả là đã gần 7 tháng kể từ khi cuộc chiến bắt đầu, Không quân Nga chưa bao giờ có thể cắt đứt đường tiếp tế hậu cần của quân đội Ukraine ở vùng Donbass. Một số cây cầu quan trọng của quân đội Ukraine trên sông Dnepr cho đến nay đều không bị cản trở.
Không quân Nga tuyên bố làm chủ bầu trời Ukraine, kết quả là đã gần 7 tháng kể từ khi cuộc chiến bắt đầu, Không quân Nga chưa bao giờ có thể cắt đứt đường tiếp tế hậu cần của quân đội Ukraine ở vùng Donbass. Một số cây cầu quan trọng của quân đội Ukraine trên sông Dnepr cho đến nay đều không bị cản trở.
Về yểm trợ hỏa lực tiền tuyến, cũng hiếm khi thấy máy bay chiến đấu của Không quân Nga xuất kích trên chiến trường. Ngay cả các xe bọc thép M113 do Mỹ sản xuất, viện trợ cho quân đội Ukraine, cũng có thể hoạt động “rất tích cực” trên chiến trường.
Về yểm trợ hỏa lực tiền tuyến, cũng hiếm khi thấy máy bay chiến đấu của Không quân Nga xuất kích trên chiến trường. Ngay cả các xe bọc thép M113 do Mỹ sản xuất, viện trợ cho quân đội Ukraine, cũng có thể hoạt động “rất tích cực” trên chiến trường.
Điển hình nhất là 10 trận vượt sông Siverskyi Donets của quân Nga tại Lugansk, lần nào pháo binh Ukraine cũng có thể tấn công thành công quân Nga vượt sông. Trong 10 trận đánh vượt sông, Không quân Nga đã không lần nào không kích thành công, các các trận địa pháo bố trí sẵn của quân đội Ukraine.
Điển hình nhất là 10 trận vượt sông Siverskyi Donets của quân Nga tại Lugansk, lần nào pháo binh Ukraine cũng có thể tấn công thành công quân Nga vượt sông. Trong 10 trận đánh vượt sông, Không quân Nga đã không lần nào không kích thành công, các các trận địa pháo bố trí sẵn của quân đội Ukraine.
Trước khi xung đột nổ ra, Nga tuyên bố có nhiều loại thiết bị chiến đấu không người lái, bao gồm UAV cỡ nhỏ và robot chiến đấu trên mặt đất. Nhưng thực tế qua gần 7 tháng xung đột, Quân đội Nga chỉ có thể dựa vào UAV Orlan-10, để hoạt động như máy bay trinh sát tiền tuyến và cũng được coi là UAV thành công nhất của Nga.
Trước khi xung đột nổ ra, Nga tuyên bố có nhiều loại thiết bị chiến đấu không người lái, bao gồm UAV cỡ nhỏ và robot chiến đấu trên mặt đất. Nhưng thực tế qua gần 7 tháng xung đột, Quân đội Nga chỉ có thể dựa vào UAV Orlan-10, để hoạt động như máy bay trinh sát tiền tuyến và cũng được coi là UAV thành công nhất của Nga.
Trước xung đột, người ta nói rằng hệ thống tác chiến điện tử của Nga, có thể triệt tiêu tín hiệu GPS của đối phương; thậm chí gây nhiễu hệ thống tác chiến điện tử của tàu tuần dương cũng như máy bay trinh sát của NATO.
Trước xung đột, người ta nói rằng hệ thống tác chiến điện tử của Nga, có thể triệt tiêu tín hiệu GPS của đối phương; thậm chí gây nhiễu hệ thống tác chiến điện tử của tàu tuần dương cũng như máy bay trinh sát của NATO.
Kết quả là trên chiến trường, GPS của Ukraine được sử dụng “rất vui vẻ” và “thoải mái”. Ngay cả UAV thương mại của Ukraine (đặt mua trên các sàn giao dịch điện tử), cũng đang bay đầy “trên đầu” và đều có gắn bom, phá hủy trực tiếp nhiều hệ thống tác chiến điện tử của Nga.
Kết quả là trên chiến trường, GPS của Ukraine được sử dụng “rất vui vẻ” và “thoải mái”. Ngay cả UAV thương mại của Ukraine (đặt mua trên các sàn giao dịch điện tử), cũng đang bay đầy “trên đầu” và đều có gắn bom, phá hủy trực tiếp nhiều hệ thống tác chiến điện tử của Nga.
Tên lửa siêu thanh Dagger trước đây, được Nga quảng cáo là có “sức mạnh vô song” và nó “bất khả chiến bại” với tốc độ gấp 10 lần tốc độ âm thanh. Khi một tên lửa siêu thanh Dagger được phóng đi, nó thậm chí còn được tung hô là "cuộc chiến thực sự đầu tiên của vũ khí siêu thanh".
Tên lửa siêu thanh Dagger trước đây, được Nga quảng cáo là có “sức mạnh vô song” và nó “bất khả chiến bại” với tốc độ gấp 10 lần tốc độ âm thanh. Khi một tên lửa siêu thanh Dagger được phóng đi, nó thậm chí còn được tung hô là "cuộc chiến thực sự đầu tiên của vũ khí siêu thanh".
Sau mấy tháng chiến đấu, tên lửa siêu thanh Dagger chỉ bắn trúng một hoặc hai kho đạn của Ukraine, không bằng pháo phản lực phóng tên lửa HIMARS mà Mỹ viện trợ cho Ukraine, đã bắn trúng hàng chục kho đạn của Nga.
Sau mấy tháng chiến đấu, tên lửa siêu thanh Dagger chỉ bắn trúng một hoặc hai kho đạn của Ukraine, không bằng pháo phản lực phóng tên lửa HIMARS mà Mỹ viện trợ cho Ukraine, đã bắn trúng hàng chục kho đạn của Nga.
Trước khi bắt đầu xung đột, Nga tuyên bố, tàu tuần dương tên lửa của họ của có thể đánh chặn các máy bay trên tàu sân bay và tên lửa chống hạm của Mỹ; đồng thời có thể phóng tên lửa chống hạm siêu thanh hạng nặng, để tấn công tàu sân bay hạt nhân của Mỹ ở khoảng cách hàng trăm km.
Trước khi bắt đầu xung đột, Nga tuyên bố, tàu tuần dương tên lửa của họ của có thể đánh chặn các máy bay trên tàu sân bay và tên lửa chống hạm của Mỹ; đồng thời có thể phóng tên lửa chống hạm siêu thanh hạng nặng, để tấn công tàu sân bay hạt nhân của Mỹ ở khoảng cách hàng trăm km.
Trước xung đột, các hệ thống tên lửa phòng không như Tor-M2, Buk-M2, S-300, S-350 và S-400 đều là những hoạt động phòng không tầm gần, tầm trung và tầm xa toàn năng; là mối đe dọa từ máy bay chiến đấu tàng hình F-22 đến trực thăng vũ trang Apache và tên lửa hành trình.
Trước xung đột, các hệ thống tên lửa phòng không như Tor-M2, Buk-M2, S-300, S-350 và S-400 đều là những hoạt động phòng không tầm gần, tầm trung và tầm xa toàn năng; là mối đe dọa từ máy bay chiến đấu tàng hình F-22 đến trực thăng vũ trang Apache và tên lửa hành trình.
Nhưng rất nhiều trong số tên lửa phòng không trên của Ukraine, hiện đã bị phá hủy bởi tên lửa chống bức xạ AGM-88 gắn trên rocket HIMARS và máy bay chiến đấu MiG-29 của Ukraine; thậm chí cả radar chống tàng hình mới nhất của quân đội Nga ở Crimea cũng bị phá hủy.
Nhưng rất nhiều trong số tên lửa phòng không trên của Ukraine, hiện đã bị phá hủy bởi tên lửa chống bức xạ AGM-88 gắn trên rocket HIMARS và máy bay chiến đấu MiG-29 của Ukraine; thậm chí cả radar chống tàng hình mới nhất của quân đội Nga ở Crimea cũng bị phá hủy.
Quân đội Nga có các loại bom tạ, bom 1 tấn, 3 tấn và thậm chí là siêu bom đến 7 tấn, “cha của các loại bom”; tất cả đều có sức công phá cực kỳ mạnh mẽ, nhưng nó không đóng vai trò chiến thuật nào trong chiến đấu thực tế.
Quân đội Nga có các loại bom tạ, bom 1 tấn, 3 tấn và thậm chí là siêu bom đến 7 tấn, “cha của các loại bom”; tất cả đều có sức công phá cực kỳ mạnh mẽ, nhưng nó không đóng vai trò chiến thuật nào trong chiến đấu thực tế.
Vào ngày đầu tiên của cuộc chiến trên hướng Donbass, vị trí của quân đội Ukraine ở trên phòng tuyến Marinka, cách vị trí xuất phát tiến công của quân Nga là 20km. Sau gần 7 tháng chiến đấu trên mặt trận phía đông Donbass, quãng đường tiến quân của quân đội Nga vẫn chưa đầy 20 km; Marinka vẫn đứng vững.
Vào ngày đầu tiên của cuộc chiến trên hướng Donbass, vị trí của quân đội Ukraine ở trên phòng tuyến Marinka, cách vị trí xuất phát tiến công của quân Nga là 20km. Sau gần 7 tháng chiến đấu trên mặt trận phía đông Donbass, quãng đường tiến quân của quân đội Nga vẫn chưa đầy 20 km; Marinka vẫn đứng vững.
Một số người nói rằng, Nga hiện đang chống lại hàng chục quốc gia, và họ đã làm rất tốt khi đạt được như thế này. Trên trên thực tế, Mỹ và phương Tây mới chỉ viện trợ cho Ukraine hơn 16 bệ phóng HIMARS, hơn 100 pháo kéo M777 và hơn 100 pháo tự hành (phần lớn là vũ khí loại biên).
Một số người nói rằng, Nga hiện đang chống lại hàng chục quốc gia, và họ đã làm rất tốt khi đạt được như thế này. Trên trên thực tế, Mỹ và phương Tây mới chỉ viện trợ cho Ukraine hơn 16 bệ phóng HIMARS, hơn 100 pháo kéo M777 và hơn 100 pháo tự hành (phần lớn là vũ khí loại biên).
Nếu sự hỗ trợ của vũ khí phương Tây thực sự được “giải phóng” khỏi sự lo ngại về việc leo thang xung đột, nghĩa là Ukraine có thể nhận 100 máy bay chiến đấu F-16, 30 máy bay cường kích A-10, hàng chục UAV cỡ lớn Reaper, 300 pháo tự hành M109 và 200 xe tăng M1, 20 bộ tên lửa phòng không Patriot; thì rất có thể thế trận sẽ bị đảo ngược hoàn toàn.
Nếu sự hỗ trợ của vũ khí phương Tây thực sự được “giải phóng” khỏi sự lo ngại về việc leo thang xung đột, nghĩa là Ukraine có thể nhận 100 máy bay chiến đấu F-16, 30 máy bay cường kích A-10, hàng chục UAV cỡ lớn Reaper, 300 pháo tự hành M109 và 200 xe tăng M1, 20 bộ tên lửa phòng không Patriot; thì rất có thể thế trận sẽ bị đảo ngược hoàn toàn.

GALLERY MỚI NHẤT

Làng hương cổ ở Hà Nội tất bật hàng Tết

Làng hương cổ ở Hà Nội tất bật hàng Tết

Những ngày cận Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025, làng nghề làm hương tại xã Quảng Phú Cầu (Hà Nội) lại tất bật. Khắp các xưởng, không khí lao động trở nên hối hả, máy móc hoạt động hết công suất.
Mẹo dọn sạch bếp "vừa nhanh vừa sạch" đón Tết

Mẹo dọn sạch bếp "vừa nhanh vừa sạch" đón Tết

Dọn dẹp nhà cửa là công việc quen thuộc của mỗi gia đình khi Tết đến. Nếu lo ngại dùng các loại chất tẩy rửa chứa hóa chất có thể tham khảo công thức làm nước lau bếp từ những nguyên liệu siêu đơn giản.