VQG Cát Tiên nhận cá thể cu li: Loài “quý như vàng” ở Việt Nam!

VQG Cát Tiên nhận cá thể cu li: Loài “quý như vàng” ở Việt Nam!

Vườn quốc gia Cát Tiên đã tiếp nhận 2 cá thể cu li nhỏ do gia đình anh Nguyễn H. D. (ngụ TP. Bảo Lộc, Lâm Đồng) tự nguyện giao nộp. Cu li nhỏ được xếp vào danh mục các loài động vật rừng có nguy cơ bị tuyệt chủng.

Gia đình anh Nguyễn H. D. (ngụ TP. Bảo Lộc, Lâm Đồng) tự nguyện giao nộp 2  cá thể cu li nhỏ sau khi bắt được chúng vào rẫy cà phê để kiếm ăn. Sau đó, anh D. đã liên hệ kiểm lâm tại địa phương để tiến hành bàn giao, đưa thả về rừng.
Gia đình anh Nguyễn H. D. (ngụ TP. Bảo Lộc, Lâm Đồng) tự nguyện giao nộp 2 cá thể cu li nhỏ sau khi bắt được chúng vào rẫy cà phê để kiếm ăn. Sau đó, anh D. đã liên hệ kiểm lâm tại địa phương để tiến hành bàn giao, đưa thả về rừng.
Vườn quốc gia Cát Tiên là đơn vị tiếp nhận 2 cá thể cu li nhỏ trên. Tại thời điểm tiếp nhận, 2 cá thể cu li nhỏ đều khỏe mạnh. Sau khi kiểm tra sức khỏe, dịch tễ và đánh giá khả năng thích nghi với môi trường tự nhiên, những cá thể động vật hoang dã này sẽ được tái thả về môi trường tự nhiên.
Vườn quốc gia Cát Tiên là đơn vị tiếp nhận 2 cá thể cu li nhỏ trên. Tại thời điểm tiếp nhận, 2 cá thể cu li nhỏ đều khỏe mạnh. Sau khi kiểm tra sức khỏe, dịch tễ và đánh giá khả năng thích nghi với môi trường tự nhiên, những cá thể động vật hoang dã này sẽ được tái thả về môi trường tự nhiên.
Cu li nhỏ (tên khoa học Nycticebus pygmaeus, họ cu li Loricidae, bộ linh trưởng Primates), thuộc danh mục nhóm IB quy định tại Nghị định 06/2019/NĐ-CP của Chính phủ về quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm.
Cu li nhỏ (tên khoa học Nycticebus pygmaeus, họ cu li Loricidae, bộ linh trưởng Primates), thuộc danh mục nhóm IB quy định tại Nghị định 06/2019/NĐ-CP của Chính phủ về quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm.
Trên thế giới và tại Việt Nam, cu li nhỏ được xếp vào danh mục các loài động vật rừng có nguy cơ bị tuyệt chủng.
Trên thế giới và tại Việt Nam, cu li nhỏ được xếp vào danh mục các loài động vật rừng có nguy cơ bị tuyệt chủng.
Vậy nên, loài cu li nhỏ nằm trong danh sách được bảo tồn và nghiêm cấm khai thác, đánh bắt, nuôi nhốt bất hợp pháp, sử dụng vì mục đích thương mại.
Vậy nên, loài cu li nhỏ nằm trong danh sách được bảo tồn và nghiêm cấm khai thác, đánh bắt, nuôi nhốt bất hợp pháp, sử dụng vì mục đích thương mại.
Cu li nhỏ phân bố chủ yếu ở các khu rừng nguyên sinh hoặc rừng thứ sinh.
Cu li nhỏ phân bố chủ yếu ở các khu rừng nguyên sinh hoặc rừng thứ sinh.
Thức ăn của cu li nhỏ chủ yếu gồm: các loài côn trùng, bọ cánh cứng, quả cây, lá nõn cây, trứng chim...
Thức ăn của cu li nhỏ chủ yếu gồm: các loài côn trùng, bọ cánh cứng, quả cây, lá nõn cây, trứng chim...
Là động vật ăn đêm, cu li nhỏ thường cuộn tròn cơ thể lại, ngủ trong lùm cây vào ban ngày.
Là động vật ăn đêm, cu li nhỏ thường cuộn tròn cơ thể lại, ngủ trong lùm cây vào ban ngày.
Khi màn đêm buông xuống, cu li nhỏ sẽ đi kiếm ăn tại khu vực rừng thưa quang thoáng, trên các gốc cây, bụi rậm ven rừng, trên nương rẫy...
Khi màn đêm buông xuống, cu li nhỏ sẽ đi kiếm ăn tại khu vực rừng thưa quang thoáng, trên các gốc cây, bụi rậm ven rừng, trên nương rẫy...
Mời độc giả xem video: Tận mục 8 động vật vô giá của nhân loại, Việt Nam góp mặt 1 loài.

GALLERY MỚI NHẤT

Mẹo dọn sạch bếp "vừa nhanh vừa sạch" đón Tết

Mẹo dọn sạch bếp "vừa nhanh vừa sạch" đón Tết

Dọn dẹp nhà cửa là công việc quen thuộc của mỗi gia đình khi Tết đến. Nếu lo ngại dùng các loại chất tẩy rửa chứa hóa chất có thể tham khảo công thức làm nước lau bếp từ những nguyên liệu siêu đơn giản.
Dấu hiệu cảnh báo cơ thể thừa chất xơ

Dấu hiệu cảnh báo cơ thể thừa chất xơ

Chất xơ cần thiết cho hệ tiêu hóa và giúp cơ thể để duy trì sức khỏe. Tuy nhiên, không phải bổ sung nhiều chất xơ là tốt, ăn quá nhiều chất xơ cũng dẫn đến tác dụng không mong muốn.