Vị thuốc “Thánh dược” chữa phụ khoa, chị em ăn vào được chồng yêu quý

Chị em không nên bỏ qua vị thuốc được xem là “thánh dược chữa bệnh phụ khoa” này, ăn thường xuyên để bổ huyết, chữa tê cóng, điều kinh.

Vi thuoc “Thanh duoc” chua phu khoa, chi em an vao duoc chong yeu quy
Thực tế, nhiều người chỉ biết táo đỏ và gan lợn có tác dụng dưỡng huyết mà không biết rằng đương quy chính là vị thuốc tiên bổ máu. Trong “Từ điển dược học” của Trung Quốc có ghi: “Đương quy có thể điều khí và dưỡng huyết, để khí và huyết tự trở về, nên mới có tên như vậy”. (Ảnh minh họa)
Vi thuoc “Thanh duoc” chua phu khoa, chi em an vao duoc chong yeu quy-Hinh-2
Đương quy cũng là một vị thuốc tốt để chống tê cóng, thường được dùng nấu canh để làm ấm kinh lạc, xua tan cảm lạnh, hoạt huyết, khử ứ, càng ăn nhiều càng không sợ lạnh. Điều đáng tiếc là không nhiều người biết đến, chỉ có điều vị đương quy hơi nặng, mọi người chưa chắc đã thích ăn, vì vậy mà bỏ lỡ món đại bổ.  
Vi thuoc “Thanh duoc” chua phu khoa, chi em an vao duoc chong yeu quy-Hinh-3
 Từ thời xưa, đương quy đã được sử dụng trong chăm sóc sức khỏe, sắc đẹp, sinh lý và điều trị bệnh phụ nữ. Phụ nữ thiếu máu, lạnh tử cung mà biết dùng đương quy sẽ khoẻ mạnh hơn, da dẻ hồng hào, tràn đầy sức sống, chồng yêu chồng quý. 
Vi thuoc “Thanh duoc” chua phu khoa, chi em an vao duoc chong yeu quy-Hinh-4
 Theo ghi chép, đương quy được gọi là sâm tố nữ bởi vì tác dụng của nó đối với các triệu chứng của hội chứng tiền kinh nguyệt và mãn kinh. 
Vi thuoc “Thanh duoc” chua phu khoa, chi em an vao duoc chong yeu quy-Hinh-5
 Nhờ đặc tính chống co thắt của đương quy giúp nạp lại máu sau kỳ kinh nguyệt, các chị em sẽ không bị cảm thấy yếu ớt hoặc mệt mỏi trong nhiều ngày sau đó.
Vi thuoc “Thanh duoc” chua phu khoa, chi em an vao duoc chong yeu quy-Hinh-6
 Đương quy cũng được sử dụng như một loại thuốc kích thích tình dục cho cả nam và nữ. Nó có thể làm tăng mức độ ham muốn tình dục ở cả hai giới cũng như khả năng sinh sản.
Vi thuoc “Thanh duoc” chua phu khoa, chi em an vao duoc chong yeu quy-Hinh-7
 Trong hàng ngàn năm, đương quy được phái nữ tin dùng, bởi vì nó vừa có khả năng điều chỉnh nồng độ estrogen trong cơ thể rất độc đáo lại vừa có chứa hàm lượng sắt đáng kể có thể thúc đẩy đáng kể tuần hoàn khắp cơ thể.
Vi thuoc “Thanh duoc” chua phu khoa, chi em an vao duoc chong yeu quy-Hinh-8
 Nếu như chưa biết dùng đương quy thế nào, gợi ý cho bạn món canh đương quy hầm chân giò, vừa ngon lại cực kỳ bổ dưỡng, ăn thường xuyên sẽ bổ khí huyết, trẻ lâu.
Vi thuoc “Thanh duoc” chua phu khoa, chi em an vao duoc chong yeu quy-Hinh-9
 Nguyên liệu gồm có: 1 chân giò, 1 củ đương quy, một ít gừng, 2 thìa rượu, lượng muối thích hợp. Tiếp đó, sau khi sơ chế chân giò và chặt nhỏ vừa miếng, hãy chần qua nước sôi khoảng 10 phút. 
Vi thuoc “Thanh duoc” chua phu khoa, chi em an vao duoc chong yeu quy-Hinh-10
 Tiếp đó cho chân giò đã chặt vào nồi hầm, thêm nước, gừng thái lát, rượu rồi ninh lửa nhỏ. Đợi chân giò mềm, cho đương quy vào và tiếp tục đun, tới khi hương vị đậm đà thì tắt lửa. 

Những loại trà thảo mộc giúp giảm táo bón, tiêu chảy

(VietnamDaily) - Nếu bạn không muốn cảm thấy "nặng bụng" sau một bữa ăn, bạn nên uống trà thảo dược để cải thiện tiêu hóa. Sau đây là các loại trà thảo dược giúp bạn cải thiện các vấn đề tiêu hóa.

Nhung loai tra thao moc giup giam tao bon, tieu chay

Sử dụng các loại thảo mộc đặc biệt được khuyến khích cho những người bị táo bón, tiêu chảy, nhiễm trùng đường ruột, kích thích ruột và loét. Nếu bạn đang bị táo bón, hãy thử ngay một số loại trà thảo dược giúp cải thiện tiêu hóa sau.

Nhung loai tra thao moc giup giam tao bon, tieu chay-Hinh-2
Trà hoa cúc được coi là một trong những loại trà thảo dược giảm táo bón rất tốt. Nếu bạn bị rối loạn tiêu hóa thì uống trà hoa cúc cũng có tác dụng làm dịu lại. Lấy 1 muỗng cà phê lá bạc hà và hoa cúc bỏ vào một cốc nước sôi. Hãy ủ nó trong 10 phút rồi uống trà này nhiều lần trong ngày.
Nhung loai tra thao moc giup giam tao bon, tieu chay-Hinh-3
Trà quế có đặc tính thuốc và chống viêm có thể giúp kiểm soát sự đi tiêu và không gây kích ứng đường ruột, do đó làm dịu dạ dày. Lấy một cốc nước sôi, thêm 1 thìa bột quế hoặc 2 que quế nhỏ. Hãy để yên trong 10 phút. Thêm một túi trà đen và ủ thêm hai phút nữa. Uống trà hai lần một ngày.
Nhung loai tra thao moc giup giam tao bon, tieu chay-Hinh-4
Trà thì là có thể giúp trị tiêu chảy, đầy hơi và tăng cường hệ thống miễn dịch của bạn. Thêm 1 thìa hạt thì là vào một cốc nước sôi. Để yên trong 10 phút, lọc nước và uống khi còn ấm. Uống 2 tách trà thì là mỗi ngày.
Nhung loai tra thao moc giup giam tao bon, tieu chay-Hinh-5
Trà xanh: Nếu bạn đang bị táo bón, hãy lấy một thìa trà xanh hoặc một túi trà xanh và cho vào cốc nước sôi. Ngâm trà trong 2-3 phút. Uống sau khi nguội đi giúp cải thiện vấn đề đáng kể.
Nhung loai tra thao moc giup giam tao bon, tieu chay-Hinh-6
Trà Thyme (cỏ xạ hương) có tính chất làm dịu và kháng khuẩn cho đường tiêu hóa. Đun sôi một cốc nước và thêm 1 muỗng cà phê cỏ xạ hương. Hãy uống trà này một lần mỗi ngày.
Nhung loai tra thao moc giup giam tao bon, tieu chay-Hinh-7
Trà bạc hà thường được gọi là thuốc chữa bệnh dạ dày và tiêu chảy. Đun sôi một cốc nước và thêm lá bạc hà. Ủ trong 10 phút và uống nó ba lần một ngày.
Nhung loai tra thao moc giup giam tao bon, tieu chay-Hinh-8
Trà gừng có đặc tính giảm đau, kháng khuẩn và chống viêm giúp chữa lành các bệnh về dạ dày. Trà gừng có thể giúp tiêu hóa sau bữa ăn nặng. Lấy một cốc nước sôi thêm một vài thìa bột gừng. Ủ trà 5 phút và dùng nó với một chút chanh. Uống hai lần một ngày.
Nhung loai tra thao moc giup giam tao bon, tieu chay-Hinh-9
Trà vỏ cam rất giàu pectin, hỗ trợ sự phát triển của vi khuẩn có lợi hoặc probiotic trong ruột, do đó duy trì một hệ thống đường ruột khỏe mạnh. Cắt vỏ cam và thêm vào một cốc nước sôi. Đun sôi trong 10 phút. Sau đó, chắt nước uống.
Nhung loai tra thao moc giup giam tao bon, tieu chay-Hinh-10
Trà xô thơm (sage) cũng tạo điều kiện thuận lợi trong việc kiểm soát các vấn đề tiêu hóa do đặc tính kháng khuẩn, kháng nấm và chống viêm. Lấy vài lá xô thơm rửa sạch rồi cho vào cốc nước sôi. Ủ trong 10 phút và chắt lấy nước uống hai lần/ngày. Ảnh: Boldsky. 

Biết gì về loài cây 'nữ hoàng độc dược' Ô đầu?

Cây ô đầu là một loại cây có tính cực độc, có thể làm liệt cơ xương, loạn nhịp tim, gây tử vong cho con người.

Biet gi ve loai cay 'nu hoang doc duoc' O dau?
 Cây ô đầu có danh pháp khoa học là Monkshood, Aconitum napellus. Ngoài ra nó còn có nhiều tên gọi khác nhau như ấu tàu, phụ tử, thảo ô, xuyên ô, ú tàu (Tày), co u tàu (Thái), ấu tẩu…

Đọc nhiều nhất

Tin mới

Bonsai phật thủ khan hàng, giá hàng chục triệu đồng

Bonsai phật thủ khan hàng, giá hàng chục triệu đồng

Do bị ảnh hưởng sau bão số 3, nhiều nhà vườn trồng phật thủ ở Hà Nội bị tàn phá, bà con đang cố gắng khôi phục vườn lại. Hiện tại, các vườn cây bonsai, quả đẹp đều có khách đặt gần hết, có vườn không còn hàng để bán.