Vì sao kính thiên văn NASA bị dừng hoạt động?

(Kiến Thức) - Một kính thiên văn vũ trụ khác của NASA đã bất ngờ tạm dừng các quan sát khoa học. Sau thời gian tạm ngừng, có thể hai kính này cũng sẽ hoạt động trở lại thêm một thời gian nữa.

Vì sao kính thiên văn NASA bị dừng hoạt động?

Chưa đầy một tuần sau khi Kính viễn vọng Không gian Hubble gặp trục trặc, kính thiên văn tại Đài quan sát Tia X Chandra cũng gặp tình trạng tương tự.

Vi sao kinh thien van NASA bi dung hoat dong?
Nguồn ảnh: Phys. 

NASA cho biết, Kính viễn vọng tại Đài quan sát Tia X Chandra bất ngờ gặp trục trặc và đã vào chế độ an toàn thứ tư, có thể là do vấn đề con quay hồi chuyển.

Được biết, Kính Hubble có 6 con quay hồi chuyển nhưng trước giờ bị hư một nửa, lỗi mới nhất cho thấy chỉ còn 2 con quay hồi chuyển hoạt động và hiện nó có thể thăm dò quan sát được vài năm tới nữa thôi. Quan trọng hơn, NASA cũng bắt đầu dự án thay thế mới cho Kính Hubble trong tương lai.

Mời quý vị xem video: Thiên hà lớn nhất trong vũ trụ: IC 1101

Kính Hubble có 28 sứ mệnh quan sát chính, trong khi Kính viễn vọng tại Đài quan sát Tia X Chandra là 19. Sau thời gian tạm ngừng, có thể hai kính này cũng sẽ hoạt động trở lại thêm một thời gian nữa.

Choáng ngợp bảng chữ cái từ ảnh vệ tinh của NASA

(Kiến Thức) - NASA vừa công bố bảng chữ cái ghi lại từ vệ tinh không gian sau khi theo dõi san hô biển, hiện tượng tảo nở hoa, sinh vật phù du...

Choáng ngợp bảng chữ cái từ ảnh vệ tinh của NASA
Choang ngop bang chu cai tu anh ve tinh cua NASA
Nhiếp ảnh gia, phi hành gia ông Dr. Seuss mất hai năm thu thập được 26 hình ảnh khác nhau về tạo hình của thiên nhiên rất giống các chữ cái ABC từ ảnh vệ tinh của Cơ quan Hàng không và Vũ trụ Mỹ (NASA). Những chữ cái ABC khổng lồ được nhìn từ vũ trụ trông vô cùng kỳ diệu, là những đám mây, tảo biển, sinh vật phù du, khói lửa, hiện tượng biến đổi địa chất”… Dr. Seuss cho rằng, tìm kiếm những hình thù chữ O và C thì rất dễ dàng, nhưng tìm được chữ A, B và R là cực kỳ khó khăn và tốn nhiều năm để theo dõi mới chụp được.
Choang ngop bang chu cai tu anh ve tinh cua NASA-Hinh-2
 Các nhà du hành của NASA tìm thấy bức ảnh hình chữ A trên sông Utah xanh rờn phía bên trái, phía bên phải là hình chữ b thường.  
Choang ngop bang chu cai tu anh ve tinh cua NASA-Hinh-3
'C': Các phi hành gia NASA tìm thấy một hòn đảo nhân tạo ở cuối phía nam đảo Bahrain vào ngày 23/1/2011, tạo hình từ cát trắng và nước biển xâm lấn. 
Choang ngop bang chu cai tu anh ve tinh cua NASA-Hinh-4
 'D': Một hòn đảo hình dạng chữ D rõ ràng hiện giữa biển khơi, ghi lại từ Vệ tinh Landsat 7 tại đảo Akimiski ở vịnh James vào 9/8/2000.
Choang ngop bang chu cai tu anh ve tinh cua NASA-Hinh-5
 'F': Vệ tinh Aqua của NASA đã ghi lại một thung lũng đông nam Tây Tạng phủ đầy tuyết, nổi bật là các thảm thực vật vào ngày 4/8/2014.
Choang ngop bang chu cai tu anh ve tinh cua NASA-Hinh-6
  'G': Hình ảnh Đảo Pinaki được chụp bởi các phi hành gia trên Trạm không gian quốc tế.
Choang ngop bang chu cai tu anh ve tinh cua NASA-Hinh-7
 “H”: Hình ảnh một con sông chảy theo dạng hình chữ H qua các rặng núi phía tây nam Kyrgyzstan.
Choang ngop bang chu cai tu anh ve tinh cua NASA-Hinh-8
"I": Phi hành gia trung tâm vệ tinh Terra của NASA đã chụp lại hình ảnh quần đảo Andaman trải dài lục địa thẳng băng lẻ loi giữa biển. 
Choang ngop bang chu cai tu anh ve tinh cua NASA-Hinh-9
 'J': Vệ tinh Landsat 8 đã chụp hình ảnh chữ J trên đảo Trunk Reef gần Townsville, Australia.
Choang ngop bang chu cai tu anh ve tinh cua NASA-Hinh-10
 'K': Hình ảnh của một sông băng ở Sirmilik, thuộc Vườn Quốc gia Pond Inlet ở Mittimatalik, Canada. Chữ K được tạo nên từ thực vật phù du, sinh vật biển, sông đóng băng
Choang ngop bang chu cai tu anh ve tinh cua NASA-Hinh-11
 'L': Hình ảnh tuyết bao phủ trên khắp miền đông bắc Hoa Kỳ.
Choang ngop bang chu cai tu anh ve tinh cua NASA-Hinh-12
 'M': Vệ tinh Landsat 8 chụp hình ảnh các sông băng ở dãy núi Thiên Sơn, phía đông bắc Kyrgyzstan.
Choang ngop bang chu cai tu anh ve tinh cua NASA-Hinh-13
 'N': Vào ngày 4/3/2009, vệ tinh Terra chụp lại một hình ảnh tàu chở dầu di chuyển trên biển tạo ra một làn khói trắng hình chữ N độc đáo.
Choang ngop bang chu cai tu anh ve tinh cua NASA-Hinh-14
 'O': Vào ngày 24/1/2008, vệ tinh Terra chụp lại một miệng núi lửa phát thải nhiệt mãnh liệt, được biết miệng núi lửa hình chữ O này do thiên thạch Tenoumer rơi trúng vào 10.000 đến 30.000 năm trước đây
Choang ngop bang chu cai tu anh ve tinh cua NASA-Hinh-15
 'P': Cảm biến vệ tinh Terra lại hình ảnh đồng bằng Mackenzie ở Canada.
Choang ngop bang chu cai tu anh ve tinh cua NASA-Hinh-16
 'Q': Hiện tượng phát xạ nhiệt mãnh liệt ở đồng bằng Lonar Crater ở Ấn Độ.
Choang ngop bang chu cai tu anh ve tinh cua NASA-Hinh-17
 'R': Ngày 20/1/2015, vệ tinh Landsat 8 chụp hình ảnh núi tuyết Lago Menendez tại Argentina.
Choang ngop bang chu cai tu anh ve tinh cua NASA-Hinh-18
 'S': Vào 29/4/2009, vệ tinh Terra ghi lại hình ảnh đám mây xoáy từ một siêu bão trên Đại Tây Dương.
Choang ngop bang chu cai tu anh ve tinh cua NASA-Hinh-19
 'T': Ngày 9/3/2015, Landsat 8 chụp hình ảnh này một con đường nối dài hai vườn cây lá kim giữa sa mạc tại United Arab Emirates.

NASA công bố tên năm phi hành gia sắp bay vào không gian

(Kiến Thức) - Năm phi hành gia mới vừa được NASA công bố lần lượt sẽ tham gia các chuyến bay hành trình khám phá vũ trụ trong tương lai.

NASA công bố tên năm phi hành gia sắp bay vào không gian
Theo đó, NASA vừa thông tin rằng họ đã chọn ra năm phi hành gia lần lượt thực hiện các sứ mệnh không gian trong thời gian tới.
Những cái tên được công bố bao gồm: Joe Acaba, Ricky Arnold, Nick Hague, Serena Aunon-Chancellor và Shannon Walker. Đây chủ yếu là các phi hành gia đến từ NASA, ESA, JAXA và Russian Roscosmos.

Phát hiện bất ngờ từ kính thiên văn "khủng" nhất thế giới

(Kiến Thức) - Thống kê bất ngờ liên quan tới sứ mệnh hoat động của Kính thiên văn FAST, kính thiên văn vô tuyến lớn nhất thế giới nằm ở Trung Quốc được các nhà khoa học nước này công bố.

Phát hiện bất ngờ từ kính thiên văn "khủng" nhất thế giới
Kính thiên văn FAST, nằm ở tỉnh Guizhou của Trung Quốc phát hiện 11 xung vô tuyến từ các sao Pulsar mới kể từ khi nó bắt đầu hoạt động vào tháng 9/ 2016, một chuyên gia Quan sát Thiên văn Quốc gia Trung Quốc nói.

Đọc nhiều nhất

Tin mới