Vì sao cung nữ “sợ chết khiếp” khi phải canh giữ hoàng lăng?

Vì sao cung nữ “sợ chết khiếp” khi phải canh giữ hoàng lăng?

Sau khi băng hà, hoàng đế Trung Quốc sẽ được chôn cất trong lăng mộ bề thế. Một nhóm cung nữ được giao nhiệm vụ canh giữ hoàng lăng. Những cung nữ được chọn làm công việc này đều sợ hãi. Vì sao lại vậy?

Dưới thời phong kiến, hàng trăm  cung nữ làm công việc hầu hạ hoàng đế Trung Quốc và hậu cung. Công việc hàng ngày của họ là phục vụ mọi nhu cầu trong cuộc sống thường nhật của chủ nhân. Ngay cả khi bậc đế vương và các phi tần đi ngủ, một số cung nữ vẫn phải đứng hầu bên ngoài để luôn sẵn sàng phục vụ chủ nhân khi được gọi.
Dưới thời phong kiến, hàng trăm cung nữ làm công việc hầu hạ hoàng đế Trung Quốc và hậu cung. Công việc hàng ngày của họ là phục vụ mọi nhu cầu trong cuộc sống thường nhật của chủ nhân. Ngay cả khi bậc đế vương và các phi tần đi ngủ, một số cung nữ vẫn phải đứng hầu bên ngoài để luôn sẵn sàng phục vụ chủ nhân khi được gọi.
Cuộc sống trong cung của cung nữ có vô số khổ cực. Thế nhưng, dù vất vả, cực nhọc đến mấy thì họ không bao giờ muốn được chọn làm người canh giữ hoàng lăng.
Cuộc sống trong cung của cung nữ có vô số khổ cực. Thế nhưng, dù vất vả, cực nhọc đến mấy thì họ không bao giờ muốn được chọn làm người canh giữ hoàng lăng.
Sở dĩ cung nữ "sợ chết khiếp" khi phải canh giữ hoàng lăng là vì một số lý do. Đầu tiên là việc nhiều người cứ ngỡ công việc này vô cùng đơn giản và nhẹ nhàng hơn so với lúc làm việc trong cung nhưng thực tế không phải vậy.
Sở dĩ cung nữ "sợ chết khiếp" khi phải canh giữ hoàng lăng là vì một số lý do. Đầu tiên là việc nhiều người cứ ngỡ công việc này vô cùng đơn giản và nhẹ nhàng hơn so với lúc làm việc trong cung nhưng thực tế không phải vậy.
Sau khi băng hà, hoàng đế Trung Quốc sẽ được chôn cất trong lăng mộ bề thế. Nhiều triều đại thực hiện tập tục tuẫn táng - tức một số phi tần sẽ phải cùng xuống "suối vàng" với nhà vua để hầu hạ ông ở thế giới bên kia. Những phi tần này sẽ có một số lựa chọn về cách chết như tự sát bằng dải lụa trắng, uống thuốc độc hay bị chôn sống trong lăng mộ của nhà vua.
Sau khi băng hà, hoàng đế Trung Quốc sẽ được chôn cất trong lăng mộ bề thế. Nhiều triều đại thực hiện tập tục tuẫn táng - tức một số phi tần sẽ phải cùng xuống "suối vàng" với nhà vua để hầu hạ ông ở thế giới bên kia. Những phi tần này sẽ có một số lựa chọn về cách chết như tự sát bằng dải lụa trắng, uống thuốc độc hay bị chôn sống trong lăng mộ của nhà vua.
Đến thời Tây Hán, tập tục tuẫn táng được xóa bỏ vì cách làm này được đánh giá là tàn nhẫn và vô nhân đạo. Thay vào đó, triều đình lần đầu tiên đưa ra quy định mới và áp dụng tục lệ “thủ lăng” (tức trông coi, canh giữ lăng mộ). Về sau, một số triều đại cũng áp dụng tục lệ này.
Đến thời Tây Hán, tập tục tuẫn táng được xóa bỏ vì cách làm này được đánh giá là tàn nhẫn và vô nhân đạo. Thay vào đó, triều đình lần đầu tiên đưa ra quy định mới và áp dụng tục lệ “thủ lăng” (tức trông coi, canh giữ lăng mộ). Về sau, một số triều đại cũng áp dụng tục lệ này.
Nhiệm vụ của cung nữ khi “thủ lăng” là canh giữ linh bài của nhà vua, quét dọn sạch sẽ lăng mộ và bảo vệ nguyên vẹn đồ bồi táng. Ngoài cung nữ, thái giám và những phi tần không có con cũng có thể được phái đi trông coi lăng mộ.
Nhiệm vụ của cung nữ khi “thủ lăng” là canh giữ linh bài của nhà vua, quét dọn sạch sẽ lăng mộ và bảo vệ nguyên vẹn đồ bồi táng. Ngoài cung nữ, thái giám và những phi tần không có con cũng có thể được phái đi trông coi lăng mộ.
Đối với cung nữ, việc được cử đi trông coi hoàng lăng đồng nghĩa với việc cuộc đời sẽ kết thúc tại nơi đó. Nguyên do là bởi họ sẽ hầu như không có cơ hội trở lại hoàng cung và sẽ chết tại nơi hiu quạnh, vắng vẻ này.
Đối với cung nữ, việc được cử đi trông coi hoàng lăng đồng nghĩa với việc cuộc đời sẽ kết thúc tại nơi đó. Nguyên do là bởi họ sẽ hầu như không có cơ hội trở lại hoàng cung và sẽ chết tại nơi hiu quạnh, vắng vẻ này.
Đối với cung nữ, việc được cử đi trông coi hoàng lăng đồng nghĩa với việc cuộc đời sẽ kết thúc tại nơi đó. Nguyên do là bởi họ sẽ hầu như không có cơ hội trở lại hoàng cung và sẽ chết tại nơi hiu quạnh, vắng vẻ này.
Đối với cung nữ, việc được cử đi trông coi hoàng lăng đồng nghĩa với việc cuộc đời sẽ kết thúc tại nơi đó. Nguyên do là bởi họ sẽ hầu như không có cơ hội trở lại hoàng cung và sẽ chết tại nơi hiu quạnh, vắng vẻ này.
Trong thời gian canh giữ lăng mộ, cung nữ vẫn phải chú ý đến lời nói, hành động. Họ không được nói chuyện cười đùa vui vẻ ở hoàng lăng vì hành động này được coi là bất kính với nhà vua quá cố. Nếu vi phạm thì họ sẽ bị xử tử.
Trong thời gian canh giữ lăng mộ, cung nữ vẫn phải chú ý đến lời nói, hành động. Họ không được nói chuyện cười đùa vui vẻ ở hoàng lăng vì hành động này được coi là bất kính với nhà vua quá cố. Nếu vi phạm thì họ sẽ bị xử tử.
Ngay cả khi ốm đau bệnh tật, cung nữ trông coi hoàng lăng cũng không được thầy thuốc nào khám bệnh. Họ sẽ phải tự vượt qua những khó khăn đó vì nếu họ qua đời khi "thủ lăng" thì cũng không được ai thương tiếc, nhớ đến công lao của mình. Ảnh trong bài mang tính minh họa.
Ngay cả khi ốm đau bệnh tật, cung nữ trông coi hoàng lăng cũng không được thầy thuốc nào khám bệnh. Họ sẽ phải tự vượt qua những khó khăn đó vì nếu họ qua đời khi "thủ lăng" thì cũng không được ai thương tiếc, nhớ đến công lao của mình. Ảnh trong bài mang tính minh họa.
Mời độc giả xem video: Cuộc đời phi tần duy nhất “dám” đệ đơn ly hôn với Hoàng đế. Nguồn: Kienthuc.net.vn.

GALLERY MỚI NHẤT

Làng hương cổ ở Hà Nội tất bật hàng Tết

Làng hương cổ ở Hà Nội tất bật hàng Tết

Những ngày cận Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025, làng nghề làm hương tại xã Quảng Phú Cầu (Hà Nội) lại tất bật. Khắp các xưởng, không khí lao động trở nên hối hả, máy móc hoạt động hết công suất.
Mẹo dọn sạch bếp "vừa nhanh vừa sạch" đón Tết

Mẹo dọn sạch bếp "vừa nhanh vừa sạch" đón Tết

Dọn dẹp nhà cửa là công việc quen thuộc của mỗi gia đình khi Tết đến. Nếu lo ngại dùng các loại chất tẩy rửa chứa hóa chất có thể tham khảo công thức làm nước lau bếp từ những nguyên liệu siêu đơn giản.