Vì sao bồ câu đưa thư biết cần bay đến đâu?

Nhờ quá trình huấn luyện đặc biệt và khả năng định hướng bẩm sinh, bồ câu trở thành những "người đưa thư" xuất sắc và thiết yếu trong lịch sử.

Hơn 3.000 năm trước, người ta gửi tin nhắn bằng ngựa hoặc đi bộ. Tuy nhiên, phương pháp này không đáng tin cậy do các yếu tố không thể đoán trước như người đưa tin không trung thực, tai nạn, mất tin nhắn, sự chậm trễ không mong muốn và thiếu quyền riêng tư được đảm bảo. Điều này dẫn đến nhu cầu về một hệ thống phân phối nhanh hơn và đáng tin cậy hơn.

Chim bồ câu là lựa chọn phổ biến để thuần hóa vì chúng dễ bắt, sinh sản nhanh và tương đối hiền lành. Chúng có khả năng định hướng mạnh mẽ, điều này khiến chúng trở nên hoàn hảo để tạo ra những con chim bồ câu dẫn đường.

Chim bồ câu đá hay Gầm ghì đá, là loài bồ câu đã được chọn lọc và lai tạo để tạo ra những con chim bồ câu chuyên dẫn đường, có thể tìm đường trở về “nhà”.

Loài bồ câu này được huấn luyện bằng cách đưa chúng ngày càng xa “tổ” trước khi thả chúng bay về nhà. Bằng cách này, chim bồ câu có thể được lập trình để bay về nhà từ nhiều địa điểm khác nhau.

Ảnh minh họa

Chim bồ câu có thể sử dụng các tín hiệu thị giác, chẳng hạn như các địa danh tự nhiên và dần dần phát triển một con đường đã biết để quay trở lại nơi ở của chúng.
Đặc biệt, gầm ghì đá có một khả năng bẩm sinh được gọi là khả năng định vị từ tính, cho phép chúng phát hiện và tự định hướng dựa trên từ trường.
Tổ hợp shophouse căn hộ đẳng cấp nhất ven sông Hàn của Sun Group
Tham khảo thêm
Điều thú vị là người ta phát hiện ra rằng gầm ghì đá bay đường dài theo hướng bắc và nam chính xác hơn nhiều so với hướng đông và tây, do hướng tự nhiên của từ trường giữa Bắc Cực và Nam Cực.
Khi hệ thống chim bồ câu đưa thư lần đầu tiên được triển khai, người ta phát hiện ra rằng những con chim bồ câu có thể nhớ được hai vị trí được cho ăn khác nhau.
Bằng cách này, những con chim có thể được dụ bay qua bay lại giữa hai điểm, mang theo thông điệp qua lại.

Tại sao người xưa nói giết chim bồ câu thì dìm trong nước?

Khi người già giết chim bồ câu, họ không cắt cổ họng và để lấy tiết (máu), mà sẽ dìm chim bồ câu trong nước cho chết. Tại sao lại như vậy?

Tại sao người xưa nói giết chim bồ câu thì dìm trong nước?

Tai sao nguoi xua noi giet chim bo cau thi dim trong nuoc?

Ảnh minh họa.

Làm thế nào chim bồ biết vị trí chính xác để chuyển bức thư đi?

Nhiều người đều đã biết từ các tác phẩm văn học và phim truyền hình điện ảnh rằng, vào thời cổ đại, có một bậc thầy truyền thông tin hàng đầu đó là con chim bồ câu. Người ta gọi nó là chim bồ đưa thư.

Làm thế nào chim bồ biết vị trí chính xác để chuyển bức thư đi?

Vậy, làm thế nào để con chim bồ câu thông thường và tưởng chừng như bình thường lại có thể trở thành bậc thầy truyền tải thông tin hàng đầu? Hãy cũng tìm hiểu.

Những thí nghiệm quân sự khó tin của Mỹ trong thế kỷ 20

Dưới đây là một số thí nghiệm quân sự khó tin của Mỹ với những ý tưởng vô cùng lạ lùng trong thế kỷ 20.

Những thí nghiệm quân sự khó tin của Mỹ trong thế kỷ 20

Nhung thi nghiem quan su kho tin cua My trong the ky 20

Dự án Iceworm là một chương trình thí nghiệm trong thời kỳ Chiến tranh Lạnh của quân đội Mỹ năm 1958 nhằm giấu hàng trăm tên lửa dưới các chỏm băng của Greenland. Địa điểm bí mật này được cho là một nơi lý tưởng để tiến hành các cuộc tấn công nhằm vào Liên Xô nếu chiến tranh xảy ra.

Nhung thi nghiem quan su kho tin cua My trong the ky 20-Hinh-2

Dự án khởi đầu bằng việc xây dựng một căn cứ băng nguyên mẫu được gọi là Trại Thế kỷ (Camp Century). Công trình này gồm hệ thống các đường hầm được tạo thành từ băng cùng với thép và tuyết, bố trí thành các phòng thí nghiệm khoa học, 1 bệnh viện và là nơi sinh sống của hơn 200 người.

Đọc nhiều nhất

Tin mới