Vì sao bắn 21 phát đại bác trong quốc tang?

(Kiến Thức) - Người ta thường bắn 21 phát súng hay đại bác khi đón nguyên thủ quốc gia hay tiễn biệt những nhà lãnh đạo quá cố. Vì sao vậy?

Vì sao bắn 21 phát đại bác trong quốc tang?
Kể từ tháng 8/1875, Mỹ sử dụng 21 khẩu đại bác (bắn 21 phát đại bác hay 21 phát súng). Ở Mỹ, bắn 21 phá súng dùng trong trường hợp để đón tiếp các nguyên thủ quốc gia hay một nhân vật là thành viên của hoàng gia, Tổng thống hay Chủ tịch nước, cựu Tổng thống hay Tổng thống mới đắc cử. Người ta cũng bắn 21 phát súng vào giữa ngày đưa tang Tổng thống, nhà lãnh đạo cấp cao của một nước.
Hiện nhiều nước trên thế giới thực hiện nghi thức bắn 21 phát súng trong một số sự kiện quân sự quan trọng. Đó là hành động của các binh sĩ nhằm thể hiện "ý định hòa bình".
Theo thông tin của một website quân sự, một bộ tộc ở Bắc Phi đã kéo những mũi giáo trên vũ khí của mình lên trên mặt đất nhằm thể hiện họ không phải là kẻ thù địch.
Bắn 21 phát súng hay đại bác để tiếp đón nguyên thủ quốc gia hay trong dịp quốc tang có khá nhiều cách giải thích.
Bắn 21 phát súng hay đại bác để tiếp đón nguyên thủ quốc gia hay trong dịp quốc tang có khá nhiều cách giải thích. 
Lý do vì sao người ta bắn 21 phát súng được giải thích theo khá nhiều cách. Một số người cho rằng, hành động trên có liên quan đến hoạt động quân sự. Cụ thể, một website quân sự cho biết rằng, khẩu đội pháo mặt đất đã có một nguồn cung cấp thuốc súng lớn hơn so với đơn vị làm nhiệm vụ trên tàu thuyền. Do đó, binh sĩ làm nhiệm vụ trên tàu chỉ có thể bắn pháo từng lần một. Do vậy, họ chào đơn vị pháo mặt đất bằng 21 phát súng.
Thuốc súng đầu tiên được chế tạo từ nguyên liệu cơ bản là natri nitrat. Chất lượng của thuốc súng giảm đáng kể khi cất giữ ở khu vực ngoài biển do bị ẩm ướt. Khi các nhà khoa học bắt đầu sử dụng kali nitrat để cải thiện nhược điểm trên của thuốc súng, các tàu đã bắt đầu bắn 21 phát súng như một lời chào mừng.
Một số nguồn tin nhận định rằng, bắn 21 phát súng có liên quan đến lĩnh vực toán học. Con số 7 được lấy từ Kinh Thánh. Sau khi tạo ra thế giới trong 6 ngày, Thiên Chúa đã hoàn thành công việc, nghỉ ngơi và chúc phúc vào ngày thứ 7. Người ta đã dùng 3 nhân với 7 có thể là vì con số này có ý nghĩa thần bí hay có liên quan đến yếu tố tâm linh đối với các nền văn minh cổ đại. 

Góc tối của chiến tranh VN trong mắt người Mỹ

Chiến tranh Việt Nam hiện lên đầy chân thực qua những bức hình của Philip Jones Griffiths trong cuốn sách Vietnam Inc xuất bản năm 1971.

Góc tối của chiến tranh VN trong mắt người Mỹ
Philip Jones Griffiths là một người Mỹ, một phóng viên chiến trường. Trong ảnh là những nông dân vô tội tại Quảng Ngãi, 1967.
 Philip Jones Griffiths là một người Mỹ, một phóng viên chiến trường. Trong ảnh là những nông dân vô tội tại Quảng Ngãi, 1967.
Quảng Ngãi, 1967.
 Quảng Ngãi, 1967.
Quảng Ngãi, 1967.
 Quảng Ngãi, 1967.
Quy Nhơn, 1967.
 Quy Nhơn, 1967.
Sưu tập hộp sọ là thú vui của một vài binh lính cũng như các sĩ quan Mỹ. Người chỉ huy của đơn vị này, Đại Tá George S. Patton III (nay là Chuẩn Tướng) đã đem đến bữa tiệc chia tay của hắn một hộp sọ để ăn mừng, 1967.
 Sưu tập hộp sọ là thú vui của một vài binh lính cũng như các sĩ quan Mỹ. Người chỉ huy của đơn vị này, Đại Tá George S. Patton III (nay là Chuẩn Tướng) đã đem đến bữa tiệc chia tay của hắn một hộp sọ để ăn mừng, 1967.
Đồng bằng sông Cửu Long, 1967.
 Đồng bằng sông Cửu Long, 1967.
Hình ảnh một địa danh ở Quảng Ngãi (Bantangan) từ trực thăng đánh bom của lính Mỹ trong chiến dịch “Tìm và phá hủy”. Những cột khói từ những ngôi nhà bị đốt giữa cánh đồng lúa đang vào vụ cấy, 1967.
 Hình ảnh một địa danh ở Quảng Ngãi (Bantangan) từ trực thăng đánh bom của lính Mỹ trong chiến dịch “Tìm và phá hủy”. Những cột khói từ những ngôi nhà bị đốt giữa cánh đồng lúa đang vào vụ cấy, 1967.
Việt Nam, 1967.
 Việt Nam, 1967.
Sông Trà, 1967.
 Sông Trà, 1967.
Quy Nhơn, 1967.
 Quy Nhơn, 1967.
Chiến dịch Cedar Falls là chiến dịch quân sự từ ngày 8/1 đến 16/1/1967 trong Chiến tranh Việt Nam do Quân đội Mỹ và Quân lực Việt Nam Cộng hòa thực hiện nhằm triệt nhổ gốc rễ các căn cứ của Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam ở "Tam giác sắt" (khu vực rộng 155 km² nằm giữa sông Sài Gòn và đường 13, khoảng 40 km phía bắc trung tâm Sài Gòn).
 Chiến dịch Cedar Falls là chiến dịch quân sự từ ngày 8/1 đến 16/1/1967 trong Chiến tranh Việt Nam do Quân đội Mỹ và Quân lực Việt Nam Cộng hòa thực hiện nhằm triệt nhổ gốc rễ các căn cứ của Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam ở "Tam giác sắt" (khu vực rộng 155 km² nằm giữa sông Sài Gòn và đường 13, khoảng 40 km phía bắc trung tâm Sài Gòn).
Những người dân này chuẩn bị được đưa lên trực thăng Chinook để tới khu Trại tự do của Mỹ, 1967.
 Những người dân này chuẩn bị được đưa lên trực thăng Chinook để tới khu Trại tự do của Mỹ, 1967.
Chiến dịch Cedar Falls, 1967.
 Chiến dịch Cedar Falls, 1967.
Chiến dịch Cedar Falls, 1967.
 Chiến dịch Cedar Falls, 1967.
Người dân Việt Nam trước chiến dịch Cedar Falls, 1967.
 Người dân Việt Nam trước chiến dịch Cedar Falls, 1967.
Tại Trại tỵ nạn. Một sĩ quan "Psy-Ops" phát hiện ra rằng anh ta đã quên phát các "tài liệu nội địa" cho các tù nhân ở đây, thay vào đó là các tạp chí Playboy cho họ, 1967.
 Tại Trại tỵ nạn. Một sĩ quan "Psy-Ops" phát hiện ra rằng anh ta đã quên phát các "tài liệu nội địa" cho các tù nhân ở đây, thay vào đó là các tạp chí Playboy cho họ, 1967.
Đà Nẵng, 1970.
 Đà Nẵng, 1970.
Đảo Phú Quốc, 1967.
 Đảo Phú Quốc, 1967.
Một bãi biển ven Đà Nẵng. Lính Mỹ thường bắt gặp đang trong tình trạng say xỉn và chơi tới bến trong các buổi tiệc tùng hơn là chiến đấu với đối phương. Khi cuộc chiến đã trong tầm kiểm soát thì những người lính này có nhiều thời gian cho tiêu khiển hơn, 1970.
 Một bãi biển ven Đà Nẵng. Lính Mỹ thường bắt gặp đang trong tình trạng say xỉn và chơi tới bến trong các buổi tiệc tùng hơn là chiến đấu với đối phương. Khi cuộc chiến đã trong tầm kiểm soát thì những người lính này có nhiều thời gian cho tiêu khiển hơn, 1970.
Quán bar Salvades Bar ở Sài Gòn, 1970.
 Quán bar Salvades Bar ở Sài Gòn, 1970.
Sài Gòn, 1970.
 Sài Gòn, 1970.
Cần Thơ, 1970.
 Cần Thơ, 1970.
Các đường phố của Sài Gòn trong thời chiến đã sớm có những dấu hiệu của sự thâm nhập những giá trị Mỹ. Hình ảnh cô nàng Playboy quen thuộc trên tạp chí của ông trùm Hefner, 1971.
 Các đường phố của Sài Gòn trong thời chiến đã sớm có những dấu hiệu của sự thâm nhập những giá trị Mỹ. Hình ảnh cô nàng Playboy quen thuộc trên tạp chí của ông trùm Hefner, 1971.
Nam Việt Nam, 1967.
 Nam Việt Nam, 1967.
Sài Gòn, 1970.
 Sài Gòn, 1970.
Sài Gòn, 1970.
 Sài Gòn, 1970.
Trận càn ở Sài Gòn, 1968. Dân thường tị nạn dưới làn lửa đạn.
 Trận càn ở Sài Gòn, 1968. Dân thường tị nạn dưới làn lửa đạn.
Cuộc chiến tại Sài Gòn. Thủy quân lục chiến sợ hãi tìm nơi ẩn nấp sau một bức tường trong trận tấn công Tết 1968.
 Cuộc chiến tại Sài Gòn. Thủy quân lục chiến sợ hãi tìm nơi ẩn nấp sau một bức tường trong trận tấn công Tết 1968.
Cuộc chiến tại Sài Gòn 1968.
 Cuộc chiến tại Sài Gòn 1968.




























Ảnh độc: Cuộc "đọ sức" quyết liệt tại vĩ tuyến 17

(Kiến Thức) - Cuộc đối đầu không tiếng súng nhưng vô cùng quyết liệt  tại vĩ tuyến 17 đầu thập niên 1960 đã được tạp chí LIFE ghi lại qua những hình ảnh đặc sắc.

Ảnh độc: Cuộc "đọ sức" quyết liệt tại vĩ tuyến 17
Khu phi quân sự vĩ tuyến 17 (V-DMZ) là một khu phi quân sự được lập ra theo Hiệp định Genève về Đông Dương năm 1954, với vai trò một giới tuyến quân sự tạm thời ngăn cắt vùng tập kết giữa một bên là các lực lượng của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa với quân đội Pháp và các lực lượng đồng minh. Ảnh: Cầu Hiền Lương và sông Bến Hải ở vĩ tuyến 17 - biểu tượng của sự chia cắt hai miền trong quá khứ, nhìn từ một tòa nhà nằm ở bờ Nam.
 Khu phi quân sự vĩ tuyến 17 (V-DMZ) là một khu phi quân sự được lập ra theo Hiệp định Genève về Đông Dương năm 1954, với vai trò một giới tuyến quân sự tạm thời ngăn cắt vùng tập kết giữa một bên là các lực lượng của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa với quân đội Pháp và các lực lượng đồng minh. Ảnh: Cầu Hiền Lương và sông Bến Hải ở vĩ tuyến 17 - biểu tượng của sự chia cắt hai miền trong quá khứ, nhìn từ một tòa nhà nằm ở bờ Nam.

Dự kiến, đường giới tuyến tạm thời sẽ bị xóa bỏ sau cuộc tổng tuyển cử 2 năm sau đó. Tuy vậy, nó thực tế trở thành một biên giới chia cắt Việt Nam suốt thời gian chiến tranh. Ảnh: Đầu cầu phía Nam của cầu Hiền Lương.
 Dự kiến, đường giới tuyến tạm thời sẽ bị xóa bỏ sau cuộc tổng tuyển cử 2 năm sau đó. Tuy vậy, nó thực tế trở thành một biên giới chia cắt Việt Nam suốt thời gian chiến tranh. Ảnh: Đầu cầu phía Nam của cầu Hiền Lương.

Sự ra đời của Khu phi quân sự vĩ tuyến 17 là kết quả của một cuộc đấu trí dai dẳng giữa Việt Nam Dân chủ cộng hòa và Pháp. Ảnh: Các công trình của miền Bắc ở đầu phía Bắc cầu Hiền Lương, 1966.
 Sự ra đời của Khu phi quân sự vĩ tuyến 17 là kết quả của một cuộc đấu trí dai dẳng giữa Việt Nam Dân chủ cộng hòa và Pháp. Ảnh: Các công trình của miền Bắc ở đầu phía Bắc cầu Hiền Lương, 1966.

Ban đầu, Việt Nam Dân chủ cộng hòa đề xuất vĩ tuyến 13, trong khi Pháp đòi lấy vĩ tuyến 19 làm Khu phi quân sự. Sau nhiều vòng đàm phán gay go, vĩ tuyến 17 được cả hai bên chấp nhận.
 Ban đầu, Việt Nam Dân chủ cộng hòa đề xuất vĩ tuyến 13, trong khi Pháp đòi lấy vĩ tuyến 19 làm Khu phi quân sự. Sau nhiều vòng đàm phán gay go, vĩ tuyến 17 được cả hai bên chấp nhận.

Nằm trên vĩ tuyến 17, sự ngẫu nhiên của vị trí địa lý đã khiến cầu Hiền Lương đi vào lịch sử. Cây cầu này được xây dựng năm 1952, đến năm 1967 thì bị bom Mỹ đánh sập. Ảnh: Một chiến sĩ Giải phóng đứng ở đầu Bắc của cầu Hiền Lương, năm 1966.
 Nằm trên vĩ tuyến 17, sự ngẫu nhiên của vị trí địa lý đã khiến cầu Hiền Lương đi vào lịch sử. Cây cầu này được xây dựng năm 1952, đến năm 1967 thì bị bom Mỹ đánh sập. Ảnh: Một chiến sĩ Giải phóng đứng ở đầu Bắc của cầu Hiền Lương, năm 1966.

Ở hai đầu cầu là cuộc đối đầu không tiếng súng nhưng vô cùng khốc liệt, diễn ra dưới nhiều hình thức khác nhau. Đầu tiên có thể kể đến là "đấu loa": Sử dụng những dàn loa công suất lớn bố trí dọc theo giới tuyến để phát đi những thông điệp chính trị nhắm vào phía bên kia. Không ồn ã nhưng, vô cùng quyết liệt là cuộc "đấu cờ". Từ năm 1954-1967, giữa hai đầu cầu Hiền Lương đã có cuộc "chạy đua" về chiều cao của cột cờ, với những cuộc rượt đuổi gay cấn. Việt Nam Dân chủ cộng hòa đã chiến thắng với cột cờ có chiều cao 38,6m - cao nhất trong lịch sử tồn tại của Khu phi quân sự vĩ tuyến 17, được dựng năm 1962.
 Ở hai đầu cầu là cuộc đối đầu không tiếng súng nhưng vô cùng khốc liệt, diễn ra dưới nhiều hình thức khác nhau. Đầu tiên có thể kể đến là "đấu loa": Sử dụng những dàn loa công suất lớn bố trí dọc theo giới tuyến để phát đi những thông điệp chính trị nhắm vào phía bên kia. Không ồn ã nhưng, vô cùng quyết liệt là cuộc "đấu cờ". Từ năm 1954-1967, giữa hai đầu cầu Hiền Lương đã có cuộc "chạy đua" về chiều cao của cột cờ, với những cuộc rượt đuổi gay cấn. Việt Nam Dân chủ cộng hòa đã chiến thắng với cột cờ có chiều cao 38,6m - cao nhất trong lịch sử tồn tại của Khu phi quân sự vĩ tuyến 17, được dựng năm 1962. 

Mỹ và chính quyền Sài Gòn đã tìm mọi cách phá hoại cột cờ của Việt Nam Dân chủ cộng hòa. Cuộc không kích quy mô lớn vào ngày 2/8/1967 đã làm cột cờ bị gãy. Đêm hôm sau, các chiến sĩ Giải phóng đã đưa bộc phá sang đánh sập cột cờ ở bờ Nam. Từ đó đến hết chiến tranh, Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đã thêm 11 lần dựng cờ bằng gỗ cao 12 - 18m, 42 lần lá cờ bị bom đạn phá hỏng. "Cuộc chiến màu sắc" là một diễn biến kịch tính khác, liên quan trực tiếp đến cầu Hiền Lương. Ở đoạn giữa cầu có một vạch trắng kẻ ngang, rộng 1cm được dùng làm ranh giới. Những người lính của hai phía nhiều khi chỉ đứng cách nhau vài mét ở hai bên ranh giới này.
Mỹ và chính quyền Sài Gòn đã tìm mọi cách phá hoại cột cờ của Việt Nam Dân chủ cộng hòa. Cuộc không kích quy mô lớn vào ngày 2/8/1967 đã làm cột cờ bị gãy. Đêm hôm sau, các chiến sĩ Giải phóng đã đưa bộc phá sang đánh sập cột cờ ở bờ Nam. Từ đó đến hết chiến tranh, Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đã thêm 11 lần dựng cờ bằng gỗ cao 12 - 18m, 42 lần lá cờ bị bom đạn phá hỏng. "Cuộc chiến màu sắc" là một diễn biến kịch tính khác, liên quan trực tiếp đến cầu Hiền Lương. Ở đoạn giữa cầu có một vạch trắng kẻ ngang, rộng 1cm được dùng làm ranh giới. Những người lính của hai phía nhiều khi chỉ đứng cách nhau vài mét ở hai bên ranh giới này.

Thoạt đầu, chính quyền Sài Gòn chủ động sơn một nửa cầu phía nam thành màu xanh, Việt Nam Dân chủ Cộng hòa liền sơn tiếp màu xanh một nửa cầu còn lại. Sau, chính quyền Sài Gòn lại chuyển sang màu nâu thì Việt Nam Dân chủ Cộng hòa cũng sơn lại màu nâu...
 Thoạt đầu, chính quyền Sài Gòn chủ động sơn một nửa cầu phía nam thành màu xanh, Việt Nam Dân chủ Cộng hòa liền sơn tiếp màu xanh một nửa cầu còn lại. Sau, chính quyền Sài Gòn lại chuyển sang màu nâu thì Việt Nam Dân chủ Cộng hòa cũng sơn lại màu nâu...

Cứ như thế, cầu Hiền Lương luôn thay đổi màu sắc, hễ chính quyền Sài Gòn sơn một màu khác đi thì ngay lập tức Việt Nam Dân chủ Cộng Hòa liền sơn lại cho giống. Đây là một cách đấu tranh chính trị nhằm nói lên khát vọng thống nhất đất nước của những chiến sĩ Giải phóng.
 Cứ như thế, cầu Hiền Lương luôn thay đổi màu sắc, hễ chính quyền Sài Gòn sơn một màu khác đi thì ngay lập tức Việt Nam Dân chủ Cộng Hòa liền sơn lại cho giống. Đây là một cách đấu tranh chính trị nhằm nói lên khát vọng thống nhất đất nước của những chiến sĩ Giải phóng.


"Đấu biểu ngữ" cũng là một phần của cuộc chiến tâm lý giữa hai đầu cầu. Vào năm 1961, biểu ngữ ở cổng chào đầu cầu phía Nam là "Muốn thống nhất lãnh thổ phải có Tổng thống Ngô Đình Diệm". Trớ trêu thay, 2 năm sau đó vị Tổng thống độc đoán này đã chết thảm trong cuộc đảo chính do người Mỹ giật dây ở Sài Gòn. Đối diện với cổng chào có phần "mong manh" của Sài Gòn là cánh cổng xây bằng bê tông bề thế và vững chắc của Việt Nam Dân chủ Cộng Hòa. Thông điệp của toàn thể nhân dân Việt Nam: "Việt Nam hòa bình, thống nhất, độc lập, dân chủ và giàu mạnh muôn năm!". Hình ảnh thực hiện năm 1961.
"Đấu biểu ngữ" cũng là một phần của cuộc chiến tâm lý giữa hai đầu cầu. Vào năm 1961, biểu ngữ ở cổng chào đầu cầu phía Nam là "Muốn thống nhất lãnh thổ phải có Tổng thống Ngô Đình Diệm". Trớ trêu thay, 2 năm sau đó vị Tổng thống độc đoán này đã chết thảm trong cuộc đảo chính do người Mỹ giật dây ở Sài Gòn. Đối diện với cổng chào có phần "mong manh" của Sài Gòn là cánh cổng xây bằng bê tông bề thế và vững chắc của Việt Nam Dân chủ Cộng Hòa. Thông điệp của toàn thể nhân dân Việt Nam: "Việt Nam hòa bình, thống nhất, độc lập, dân chủ và giàu mạnh muôn năm!". Hình ảnh thực hiện năm 1961.

Những biểu ngữ ở miền Bắc tập trung vào việc thể hiện quyết tâm thống nhất đất nước...
 Những biểu ngữ ở miền Bắc tập trung vào việc thể hiện quyết tâm thống nhất đất nước... 

...Hướng đến tương lai của toàn thể dân tộc.
 ...Hướng đến tương lai của toàn thể dân tộc.

...Hi vọng một biện pháp hòa giải, thống nhất trong hòa bình vào thời điểm chiến tranh chưa bùng nổ ác liệt (1961).
 ...Hi vọng một biện pháp hòa giải, thống nhất trong hòa bình vào thời điểm chiến tranh chưa bùng nổ ác liệt (1961).

"Nam Bắc một nhà", một sự thật hiển nhiên, bất chấp những thế lực xấu đang tìm cách chia rẽ đất nước.
 "Nam Bắc một nhà", một sự thật hiển nhiên, bất chấp những thế lực xấu đang tìm cách chia rẽ đất nước.

Chỉ đích danh thủ phạm chính của sự chia rẽ: Đế quốc Mỹ.
 Chỉ đích danh thủ phạm chính của sự chia rẽ: Đế quốc Mỹ.

Theo hiệp định Genève, Khu phi quân sự vĩ tuyến 17 sẽ nằm dưới sự giám sát của các nhân viên quốc tế, hai bên đều không được gây nên bất cứ một hành động xung đột nào trong DMZ, hoặc từ trong DMZ ra, hoặc từ ngoài vào DMZ và phải tránh mọi thái độ hay hoạt động có thể đưa đến xung đột.
 Theo hiệp định Genève, Khu phi quân sự vĩ tuyến 17 sẽ nằm dưới sự giám sát của các nhân viên quốc tế, hai bên đều không được gây nên bất cứ một hành động xung đột nào trong DMZ, hoặc từ trong DMZ ra, hoặc từ ngoài vào DMZ và phải tránh mọi thái độ hay hoạt động có thể đưa đến xung đột.

Trong những năm 1960, Mỹ và chính quyền Ngô Đình Diệm không tôn trọng hiệp định Genève, ra sức khiêu khích, gây chiến với lực lượng Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa bảo vệ khu vực giới tuyến. Ảnh: Xe tải chở quân đội Sài Gòn hướng về gần vĩ tuyến 17, 1966.
 Trong những năm 1960, Mỹ và chính quyền Ngô Đình Diệm không tôn trọng hiệp định Genève, ra sức khiêu khích, gây chiến với lực lượng Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa bảo vệ khu vực giới tuyến. Ảnh: Xe tải chở quân đội Sài Gòn hướng về gần vĩ tuyến 17, 1966.

Quân đội Sài Gòn tập kết gần vĩ tuyến 17 với các vũ khí hạng nặng.
 Quân đội Sài Gòn tập kết gần vĩ tuyến 17 với các vũ khí hạng nặng.

Trại lính của quân đội Sài Gòn gần vùng giới tuyến thuộc tỉnh Quảng Trị
 Trại lính của quân đội Sài Gòn gần vùng giới tuyến thuộc tỉnh Quảng Trị

Dù hết sức nỗ lực ngăn chặn, chính quyền Sài Gòn vẫn không thể cản được ý chí thống nhất đất nước của Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa.
  Dù hết sức nỗ lực ngăn chặn, chính quyền Sài Gòn vẫn không thể cản được ý chí thống nhất đất nước của Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa.

Đó là lý do khiến sự tồn tại của Khu phi quân sự vĩ tuyến 17 và cầu Hiền Lương chỉ kéo dài đến năm 1967. Tháng 10/1967, trước áp lực của Quân đội Giải phóng, Mỹ và chính quyền Sài Gòn đơn phương xóa bỏ đường giới tuyến quân sự tạm thời tại vĩ tuyến 17. Cầu Hiền Lương đã bị máy bay Mỹ đánh sập thời gian này.
Đó là lý do khiến sự tồn tại của Khu phi quân sự vĩ tuyến 17 và cầu Hiền Lương chỉ kéo dài đến năm 1967. Tháng 10/1967, trước áp lực của Quân đội Giải phóng, Mỹ và chính quyền Sài Gòn đơn phương xóa bỏ đường giới tuyến quân sự tạm thời tại vĩ tuyến 17. Cầu Hiền Lương đã bị máy bay Mỹ đánh sập thời gian này.


Tình trạng ngừng bắn tại vĩ tuyến 17 chấm dứt. Sau nhiều cuộc giằng co, từ tháng 6 năm 1969 cho đến 1975, khu vực này nằm dưới sự kiểm soát của quân lực lượng Giải phóng. Ảnh: Con đường phía Nam cầu Hiền Lương, 1966.
 Tình trạng ngừng bắn tại vĩ tuyến 17 chấm dứt. Sau nhiều cuộc giằng co, từ tháng 6 năm 1969 cho đến 1975, khu vực này nằm dưới sự kiểm soát của quân lực lượng Giải phóng. Ảnh: Con đường phía Nam cầu Hiền Lương, 1966. 

 Vĩ tuyến 17 đã trở thành biểu tượng oanh liệt về cuộc đấu tranh giành tự do, thống nhất tổ quốc mà quân dân Việt Nam đã kiên cường tiến hành trong một giai đoạn lịch sử đặc biệt.
 Vĩ tuyến 17 đã trở thành biểu tượng oanh liệt về cuộc đấu tranh giành tự do, thống nhất tổ quốc mà quân dân Việt Nam đã kiên cường tiến hành trong một giai đoạn lịch sử đặc biệt. 

Đạo diễn nổi tiếng người Thụy Điển Gerald Evans nhận xét: "Vĩ tuyến 17 là nơi trưng bày sự man rợ đến tột cùng của đế quốc Mỹ và lòng dũng cảm đến mức thần thánh của nhân dân Việt Nam". Ảnh: Một khoảnh khắc bình yên hiếm hoi tại vĩ tuyến 17, 1966.
 Đạo diễn nổi tiếng người Thụy Điển Gerald Evans nhận xét: "Vĩ tuyến 17 là nơi trưng bày sự man rợ đến tột cùng của đế quốc Mỹ và lòng dũng cảm đến mức thần thánh của nhân dân Việt Nam". Ảnh: Một khoảnh khắc bình yên hiếm hoi tại vĩ tuyến 17, 1966.

Soi quân trang của lính Mỹ trong chiến tranh VN

(Kiến Thức) – Trang bị của lính Mỹ khi tác chiến ở Việt Nam tối tân nhưng rất nặng nề. Mang nhiều thế nhưng lính Mỹ vẫn thất bại ê chề.

Soi quân trang của lính Mỹ trong chiến tranh VN
Trên vai là đạn khói, đạn súng máy, dao phát rừng, bát, xẻng, nòng súng dự bị, súng trường M16, bình toong nước, mặt nạ phòng hơi độc. Lủng lẳng bên hông là túi lương khô, gài kẹp bên vành mũ sắt là thuốc chống ẩm chân. Người lính thuộc Sư đoàn kỵ binh số 1 tại Bình Định năm 1966.
Trên vai là đạn khói, đạn súng máy, dao phát rừng, bát, xẻng, nòng súng dự bị, súng trường M16, bình toong nước, mặt nạ phòng hơi độc. Lủng lẳng bên hông là túi lương khô, gài kẹp bên vành mũ sắt là thuốc chống ẩm chân. Người lính thuộc Sư đoàn kỵ binh số 1 tại Bình Định năm 1966.

Ngoài ra, nào là thuốc khử trùng, sốt rét, các thuốc phòng bệnh khác, lựu đạn, đạn súng trường… Lính Mỹ thuộc Sư đoàn bộ binh số 25 tại Tây Ninh năm 1967.
Ngoài ra, nào là thuốc khử trùng, sốt rét, các thuốc phòng bệnh khác, lựu đạn, đạn súng trường… Lính Mỹ thuộc Sư đoàn bộ binh số 25 tại Tây Ninh năm 1967.

Đọc nhiều nhất

10 bức ảnh lịch sử khiến nhân loại "rụng tim"

10 bức ảnh lịch sử khiến nhân loại "rụng tim"

(Kiến Thức) - Những năm qua, các nhiếp ảnh gia chụp được nhiều bức ảnh lịch sử có "sức nặng" lay động trái tim của người dân trên khắp thế giới. Mỗi bức ảnh là câu chuyện riêng khiến người xem có những cảm xúc khó quên. 

Tin mới