Vì sao Anh luôn lo sợ bị Liên Xô tấn công hạt nhân?

Vì sao Anh luôn lo sợ bị Liên Xô tấn công hạt nhân?

(Kiến Thức) - Trong thời gian diễn ra Chiến tranh Lạnh, nhiều nước phương Tây quan ngại sẽ bị Liên Xô tấn công hạt nhân. Trong số này có Vương quốc Anh. Xứ sở sương mù đã phác thảo ra kịch bản và tìm giải pháp để đối phó với tình huống nguy hiểm này.

Sau khi Thế chiến 2 kết thúc, thế giới bước vào thời kỳ Chiến tranh Lạnh với sự đối đầu căng thẳng giữa phe tư bản và phe xã hội chủ nghĩa do Mỹ và Liên Xô đứng đầu. Trong bối cảnh đó, nhiều nước bao gồm Anh lo sợ sẽ bị Liên Xô  tấn công hạt nhân.
Sau khi Thế chiến 2 kết thúc, thế giới bước vào thời kỳ Chiến tranh Lạnh với sự đối đầu căng thẳng giữa phe tư bản và phe xã hội chủ nghĩa do Mỹ và Liên Xô đứng đầu. Trong bối cảnh đó, nhiều nước bao gồm Anh lo sợ sẽ bị Liên Xô tấn công hạt nhân.
Sở dĩ Anh lo sợ bị Liên Xô đánh bom hạt nhân là vì đã chứng kiến 2 thành phố của Nhật Bản là Hiroshima và Nagasaki lần lượt bị đánh bom nguyên tử năm 1945 khiến hàng chục ngàn người thương vong và hầu như thành phố bị san phẳng.
Sở dĩ Anh lo sợ bị Liên Xô đánh bom hạt nhân là vì đã chứng kiến 2 thành phố của Nhật Bản là Hiroshima và Nagasaki lần lượt bị đánh bom nguyên tử năm 1945 khiến hàng chục ngàn người thương vong và hầu như thành phố bị san phẳng.
Khi thế giới bước vào thời kỳ Chiến tranh Lạnh, cả Mỹ và Liên Xô đều bước vào cuộc chạy đua phát triển và sản xuất vũ khí hạt nhân. Theo đó, Mỹ và Liên Xô đã nghiên cứu, chế tạo và thử nghiệm nhiều vũ khí hạt nhân nguy hiểm trong Chiến tranh Lạnh khiến các nước phải dè chừng.
Khi thế giới bước vào thời kỳ Chiến tranh Lạnh, cả Mỹ và Liên Xô đều bước vào cuộc chạy đua phát triển và sản xuất vũ khí hạt nhân. Theo đó, Mỹ và Liên Xô đã nghiên cứu, chế tạo và thử nghiệm nhiều vũ khí hạt nhân nguy hiểm trong Chiến tranh Lạnh khiến các nước phải dè chừng.
Tình hình quốc tế ngày càng trở nên căng thẳng hơn khi xảy ra cuộc khủng hoảng tên lửa Cuba năm 1963 khiến giới chức nhiều nước cũng như các chuyên gia lo ngại Mỹ và Liên Xô có thể sử dụng vũ khí hạt nhân.
Tình hình quốc tế ngày càng trở nên căng thẳng hơn khi xảy ra cuộc khủng hoảng tên lửa Cuba năm 1963 khiến giới chức nhiều nước cũng như các chuyên gia lo ngại Mỹ và Liên Xô có thể sử dụng vũ khí hạt nhân.
Khi ấy, Anh lo sợ có thể trở thành mục tiêu tấn công hạt nhân của Liên Xô. Nếu kịch bản này xảy ra thì Anh sẽ phải đối mặt với hậu quả nghiêm trọng.
Khi ấy, Anh lo sợ có thể trở thành mục tiêu tấn công hạt nhân của Liên Xô. Nếu kịch bản này xảy ra thì Anh sẽ phải đối mặt với hậu quả nghiêm trọng.
Chính vì vậy, Thủ tướng Anh Winston Churchill từng kêu gọi Mỹ dùng bom nguyên tử tấn công Liên Xô trước khi điện Kremlin sử dụng vũ khí hạt nhân nguy hiểm.
Chính vì vậy, Thủ tướng Anh Winston Churchill từng kêu gọi Mỹ dùng bom nguyên tử tấn công Liên Xô trước khi điện Kremlin sử dụng vũ khí hạt nhân nguy hiểm.
Theo Thủ tướng Anh, nếu Mỹ không thực hiện tấn công hạt nhân trước thì Liên Xô sẽ đánh bom hạt nhân Mỹ trong 2 - 3 năm tới khi Moscow sở hữu kho vũ khí nguyên tử.
Theo Thủ tướng Anh, nếu Mỹ không thực hiện tấn công hạt nhân trước thì Liên Xô sẽ đánh bom hạt nhân Mỹ trong 2 - 3 năm tới khi Moscow sở hữu kho vũ khí nguyên tử.
Về sau, chính phủ Anh phác thảo kịch bản bị tấn công hạt nhân vào tháng 3/1981 khi cuộc đối đầu giữa Anh, Mỹ với Liên Xô lên đến đỉnh điểm.
Về sau, chính phủ Anh phác thảo kịch bản bị tấn công hạt nhân vào tháng 3/1981 khi cuộc đối đầu giữa Anh, Mỹ với Liên Xô lên đến đỉnh điểm.
Hiệp hội Y khoa Anh ước tính một vụ tấn công hạt nhân nhằm vào Anh có thể khiến 33 triệu người thiệt mạng ngay lập tức và hàng triệu người khác bị nhiễm phóng xạ.
Hiệp hội Y khoa Anh ước tính một vụ tấn công hạt nhân nhằm vào Anh có thể khiến 33 triệu người thiệt mạng ngay lập tức và hàng triệu người khác bị nhiễm phóng xạ.
Khi ấy, chính phủ Anh buộc phải tuyên bố tình trạng khẩn cấp. Nhiều cửa hàng không còn sản phẩm để bán như thức ăn, dầu, nến, thuốc men... Theo đó, cuộc sống của người dân Anh sẽ bị đảo lộn.  Video: Mỹ rút khỏi hiệp ước hạt nhân INF với Nga (nguồn: VTC14)
Khi ấy, chính phủ Anh buộc phải tuyên bố tình trạng khẩn cấp. Nhiều cửa hàng không còn sản phẩm để bán như thức ăn, dầu, nến, thuốc men... Theo đó, cuộc sống của người dân Anh sẽ bị đảo lộn.
Video: Mỹ rút khỏi hiệp ước hạt nhân INF với Nga (nguồn: VTC14)

GALLERY MỚI NHẤT

Làng hương cổ ở Hà Nội tất bật hàng Tết

Làng hương cổ ở Hà Nội tất bật hàng Tết

Những ngày cận Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025, làng nghề làm hương tại xã Quảng Phú Cầu (Hà Nội) lại tất bật. Khắp các xưởng, không khí lao động trở nên hối hả, máy móc hoạt động hết công suất.
Mẹo dọn sạch bếp "vừa nhanh vừa sạch" đón Tết

Mẹo dọn sạch bếp "vừa nhanh vừa sạch" đón Tết

Dọn dẹp nhà cửa là công việc quen thuộc của mỗi gia đình khi Tết đến. Nếu lo ngại dùng các loại chất tẩy rửa chứa hóa chất có thể tham khảo công thức làm nước lau bếp từ những nguyên liệu siêu đơn giản.