Tuyệt mỹ diện mạo mới cụm sao hình cầu NGC 1866

(Kiến Thức) - Cụm sao hình cầu NGC 1866, một trong những vật thể lâu đời nhất được biết đến trong vũ trụ trở thành đối tượng thiên văn mới nhất bất ngờ lọt vào tầm ngắm của các nhà khoa học.

Tuyệt mỹ diện mạo mới cụm sao hình cầu NGC 1866

Mới đây, đài quan sát ALMA, Chi Lê có dịp khám sát không gian thì bất ngờ tìm thấy một cụm sao hình cầu có tên là NGC 1866.

Cụm sao hình cầu này chứa hàng trăm nghìn ngôi sao. Chúng là một trong những vật thể lâu đời nhất được biết đến trong vũ trụ và là di vật đầu tiên chứng kiến thiên hà Milky Way hình thành.

Tuyet my dien mao moi cum sao hinh cau NGC 1866
Nguồn ảnh: Phys. 

Hiện tại nó nằm Đám mây Magellan Lớn, cách Trái đất khoảng 160.000 năm ánh sáng, còn được gọi là ESO 85-52, LW 163.

Vẫn còn có nhiều tranh luận về cách cụm sao hình cầu này hình thành, nhưng phần lớn đều cho rằng hầu hết các ngôi sao trong chúng đều già cỗi và có nồng độ kim loại thấp.

Mời quý vị xem video: Bí ẩn ngôi sao kỳ lạ nhất vũ trụ. Nguồn video: Cuộc sống thực

Điểm quan trọng là các ngôi sao trong cụm sao này không cùng một thế hệ sinh ra. Có sao hình thành ngay từ lúc vũ trụ sơ khai nhưng cũng có những ngôi sao nhỏ hình thành từ những hệ sao ban đầu này.

Điều bất ngờ về xung nhịp milli giây trong cụm sao Terzan 5

(Kiến Thức) - Nhiều thông tin bất ngờ liên quan tới cụm sao Terzan 5 vừa được các nhà khoa học công bố. Họ tìm thấy ba xung nhịp milli giây, và cả ba chưa được biết đến ở các khu vực bên trong của cụm này trước đó.

Điều bất ngờ về xung nhịp milli giây trong cụm sao Terzan 5
Một nhóm các nhà thiên văn học quốc tế đã tìm thấy ba xung nhịp milli giây mới trong cụm sao Terzan 5.
Nguồn ảnh: Phys.
 Nguồn ảnh: Phys.

Khám phá sửng sốt về cụm sao hình cầu cổ của vũ trụ

(Kiến Thức) - Các nhà thiên văn học sử dụng Kính viễn vọng Không gian Hubble của NASA để đo chính xác khoảng cách đến một trong những vật thể lâu đời nhất trong vũ trụ, một bộ sưu tập các cụm sao hình cầu.

Khám phá sửng sốt về cụm sao hình cầu cổ của vũ trụ
Phương pháp đo khoảng cách mới, tinh tế này cung cấp một ước tính độc lập về tuổi của vũ trụ. Các phép đo mới cũng sẽ giúp các nhà thiên văn học cải tiến các mô hình tiến hóa sao.
Các cụm sao là thành phần quan trọng trong các mô hình sao bởi vì các ngôi sao trong mỗi nhóm ở cùng một khoảng cách, có cùng độ tuổi và có cùng thành phần hóa học. Do đó chúng tạo thành một quần thể sao quan trọng rất đáng để nghiên cứu.

Kinh ngạc cảnh tượng sao lùn M đồng hành sao chủ EPIC 206011496

(Kiến Thức) - Sử dụng kính thiên văn Very Large của ESO, các nhà thiên văn học châu Âu phát hiện sự hiện diện của một sao lùn M xung quanh ngôi sao EPIC 206011496. Vật thể mới tìm thấy nhỏ hơn 60% so với Mặt trời và được bao bọc bởi ngôi sao chủ.

Kinh ngạc cảnh tượng sao lùn M đồng hành sao chủ EPIC 206011496

Được biết, EPIC 206011496 là một ngôi sao nặng xấp xỉ bằng khối lượng của Mặt trời, với bán kính bằng khoảng 0,92 bán kính Mặt trời.

Kinh ngac canh tuong sao lun M dong hanh sao chu EPIC 206011496
Nguồn ảnh: phys. 

Đọc nhiều nhất

Tin mới