Chuyện ly hôn của Thục phi Văn Tú và Hoàng đế Phổ Nghi đã từng được lưu truyền. Tuy nhiên, chi tiết nhà vua phải đi "mặc cả" tiền trợ cấp với vợ cũ thật khiến người ta phải lắc đầu ngán ngẩm.
Trong cuốn hồi ký "Nửa đời trước của tôi", Phổ Nghi - hoàng đế cuối cùng của nhà Thanh đã kể lại trải nghiệm khó quên lúc đi xe bus khi là một dân thường.
Vào ngày 1/12/1922, hôn lễ của hoàng đế Phổ Nghi và hoàng hậu Uyển Dung được tổ chức. Thế nhưng, ngay trong đêm tân hôn, vua Phổ Nghi bỏ tân nương một mình trong phòng hoa chúc. Vì sao lại vậy?
Khi cận kề cái chết, Phổ Nghi - hoàng đế cuối cùng của nhà Thanh - liên tục hét lớn "hà xa hoàn". Cái tên này có ý nghĩa gì mà Phổ Nghi luôn miệng nhắc tới?
Ngày 12/2/1912, hoàng đế Phổ Nghi thoái vị và trở thành vị vua cuối cùng của nhà Thanh cũng như lịch sử phong kiến Trung Quốc. Nhiều năm sau, ông trở lại Tử Cấm Thành và gặp vài chuyện khó tin.
Năm 1967, vua Phổ Nghi - hoàng đế cuối cùng trong lịch sử nhà Thanh qua đời, hưởng thọ 61 tuổi. Ông được chôn cất tại nghĩa trang thay vì mai táng trong lăng mộ bề thế như các hoàng đế khác.
Nhà đấu giá cho biết đây là 1 trong 8 chiếc đồng hồ Patek Philippe Reference 96 Quantieme Lune trên thế giới, được vua Phổ Nghi tặng cho người phiên dịch tiếng Nga của mình.
Trong lúc cùng em trai chơi trốn tìm ở Dưỡng Tâm điện bên trong Tử Cấm Thành, Vua Phổ Nghi vô tình tìm thấy mật chiếu của hoàng đế Ung Chính được giấu trong một hộp gỗ nhỏ.
Năm 1923, một trận hỏa hoạn xảy ra ở Tử Cấm Thành. Sự việc này khiến Vua Phổ Nghi nổi trận lôi đình. Sau đó, ông hoàng này hạ lệnh đuổi tất cả thái giám ra khỏi cung. Vì sao lại vậy?
Phổ Nghi là hoàng đế nhà Thanh cuối cùng trong lịch sử phong kiến Trung Quốc. Những bức ảnh chụp hoàng đế Phổ Nghi và các thành viên trong gia đình thu hút sự quan tâm lớn của công chúng.
Không chỉ là vị vua cuối cùng trong lịch sử phong kiến Trung Quốc, hoàng đế Phổ Nghi còn xác lập 2 "kỷ lục" đặc biệt. Công chúng không khỏi bất ngờ vì những điều này.
Lý Thục Hiền là người phi thứ 5 của hoàng đế Phổ Nghi. Ông hoàng này dành nhiều tình yêu cho bà. Tuy nhiên, phi tần này không muốn hợp táng cùng chồng.
Từ năm 10 tuổi, vua Phổ Nghi đã có đời sống phóng túng, trăng hoa nên 30 năm sau, ông đã phải trả giá đắt khi mắc chứng “bật lực”, rơi vào cảnh tuyệt tự tuyệt tôn.
(Kiến Thức) - Cuộc sống của người dân Trung Quốc trong thời khắc chuyển giao đặc biệt của lịch sử đất nước này qua những hình ảnh chân thực và sống động.
Từ năm 10 tuổi, vua Phổ Nghi đã có đời sống phóng túng, trăng hoa nên 30 năm sau, ông đã phải trả giá đắt khi mắc chứng “bật lực”, rơi vào cảnh tuyệt tự tuyệt tôn.