Theo dự báo từ Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia, lũ trên sông Hồng tại Hà Nội có khả năng đạt đỉnh vào trưa ngày 11/9 và trên mức báo động 2.
Vụ vỡ đập xảy ra tại quận Mbankolo ở phía Tây Bắc Thủ đô Yaounde vào chiều 8/10 (giờ địa phương), làm tràn một lượng lớn nước từ hồ chứa xuống các khu dân cư và gây sạt lở đất.
Ngày 6/6, đập thủy điện Kakhovka trên sông Dnipro ở Kherson, miền Nam Ukraine, bị vỡ khiến hàng chục nghìn người dân phải sơ tán. Nước dâng cao nhấn chìm nhiều khu dân cư.
Vụ vỡ đập thủy điện Bản Kiều được coi là "thảm họa" vỡ đập tồi tệ nhất trong lịch sử Trung Quốc. Những sai phạm trong việc xây dựng công trình này vô tình đã cướp đi mạng sống của hàng trăm nghìn người.
Một con đập tại tỉnh Hà Nam, Trung Quốc “có thể sụp đổ bất cứ lúc nào” sau khi bị hư hại nghiêm trọng bởi những cơn mưa xối xả trút xuống và gây nhiều thiệt hại cho tỉnh này.
Động đất, sóng thần và phun trào núi lửa chắc chắn là thảm họa thiên nhiên với sức tàn phá khủng khiếp, nhưng những thảm họa do con người tạo ra có thể nguy hiểm hơn thế.
Trung Quốc phủ nhận nguy cơ vỡ đập Tam Hiệp giữa lúc có những cảnh báo về mối đe dọa đối với công trình thủy điện lớn nhất thế giới vì mưa lũ kỷ lục ở phía nam đất nước.
Nguyên nhân vỡ đập, theo báo cáo của Công ty DAP số 2, vị trí thân đê bị vỡ đã có hiện tượng thấm do lớp vải địa kỹ thuật lót đáy bị hở tại các mối nối. Nước thấm ra thời gian dài làm cho bờ đê bị yếu dần.
(Kiến Thức) - Vỡ đập ở Lào hiện là một trong những sự kiện "nóng" thu hút sự quan tâm của dư luận và truyền thông thế giới. Cơ quan chức năng và lực lượng cứu hộ đang tích cực triển khai công tác tìm kiếm cứu nạn. Đồng thời, nguyên nhân vụ vỡ đập cũng đang được điều tra, làm rõ.
(Kiến Thức) - Theo chuyên gia Ian Baird - giáo sư địa lý đến từ trường Đại học Wisconsin-Madison (Mỹ), đập phụ Saddle dam D bị vỡ tại Lào hôm 23/7 không gây ảnh hưởng đến những con đập còn lại của dự án thủy điện Xe Pian Xe Namnoy.
(Kiến Thức) - Nhiều quốc gia trên thế giới, trong đó có Việt Nam, Thái Lan, Trung Quốc và Singapore,...đã điều lực lượng tới hỗ trợ Lào trong công tác tìm kiếm cứu nạn và khắc phục hậu quả sau sự cố vỡ đập thủy điện Xe Pian-Xe Namnoy.
Tối 25/7, ông Ounla Sayyasith - Phó Tỉnh trưởng tỉnh Attapeu cho biết vụ vỡ đập thủy điện đã làm 13 bản của huyện Sanamxay bị ngập chìm trong nước, trong đó có sáu bản bị ảnh hưởng nặng nề nhất với 919 hộ và 3.780 dân.
(Kiến Thức) - Xe Pian-Xe Namnoy, đập thủy điện vừa bị vỡ tại Lào tối 23/7 khiến hàng trăm người mất tích và thiệt mạng, chỉ là một trong số hơn 350 đập thủy điện đã và đang được xây dựng ở lưu vực sông Mekong.
(Kiến Thức) - Đập thủy điện Xepian-Xe Nam Noy ở tỉnh Attapeu bị sập vào khoảng 20h tối 23/7, mang theo 5 tỷ m3 nước tràn xuống vùng hạ lưu, nhấn chìm nhiều ngôi làng thuộc huyện Sanamxay và khiến hàng trăm người thiệt mạng, mất tích.
Quan chức Lào cho biết khu vực vỡ đập đang bị bủa vây bởi biển nước đục ngầu cũng là vùng không có sóng điện thoại, nhóm cứu hộ đang rà soát khu vực để cung cấp hỗ trợ cơ bản trước tiên.
Trên website của mình, Công ty Cổ phần Xây dựng và Nhân lực Việt Nam (CVietnam) đã nhắc đến một hợp đồng thi công hạng mục nhà máy thủy điện Xepian-Xe Nam Noy. Nhưng các hạng mục này lại nằm cách hiện trường vỡ đập tới 150km và không liên quan gì đến các hạng mục của CMVietnam.