Phát hiện một đoạn đê được gia cố bằng bao tải đất, cát có nguy cơ xảy ra sự cố vỡ bất cứ lúc nào, 1 cán bộ Công an xã ở Chương Mỹ đã dùng thân mình đè lên bao cát để ngăn vỡ đê.
Trước khi siêu bão Yagi ập tới và gây ra sự tàn phá khủng khiếp về người và của ở miền Bắc trong những ngày qua, đã từng có một trận lụt lịch sử về với mức độ thiệt hại nặng nề đã xảy ra ở đồng bằng Bắc Bộ.
Theo dự báo từ Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia, lũ trên sông Hồng tại Hà Nội có khả năng đạt đỉnh vào trưa ngày 11/9 và trên mức báo động 2.
Hiện tại, tình trạng lũ lụt diện rộng đang xảy ra ở khắp các tỉnh thành phía Bắc do ảnh hưởng của cơn bão số 3. Hãy cùng chúng tôi tìm hiểu về hiện tượng thiên tai này để tìm ra kinh nghiệm chống chọi với nó.
Ngày 10/9, Công an tỉnh Hải Dương đã triệu tập 5 đối tượng tung tin sai sự thật về tình hình mưa, lũ gây hoang mang dư luận, ảnh hưởng nghiêm trọng công tác phòng chống bão lũ.
Sáng 9/9, nhiều trang mạng xã hội thông tin về việc tuyến đê ở xã ở Đông Hải, huyện Tiên Yên, Quảng Ninh bị vỡ làm ngập nhiều thôn. Tuy nhiên, thông tin này là chưa chính xác.
Có ít nhất 2 vụ vỡ đê đã xảy ra ở khu vực sông Tương Giang, tỉnh Hồ Nam, Trung Quốc. Hơn 4.600 người dân đã được sơ tán, hiện chưa có báo cáo về thương vong.
Vườn cây, ao cá đang chuẩn bị thu hoạch nhưng do vỡ đê bất ngờ làm thiệt hại nặng, gần 40 hộ dân ở khu vực vành đai cù lao đang rất hoang mang, lo lắng.
Nguyên nhân vỡ đập, theo báo cáo của Công ty DAP số 2, vị trí thân đê bị vỡ đã có hiện tượng thấm do lớp vải địa kỹ thuật lót đáy bị hở tại các mối nối. Nước thấm ra thời gian dài làm cho bờ đê bị yếu dần.
Ngày 10-10, một đoạn đê hữu sông Hoàng, thuộc địa bàn thôn 2, làng Tế Độ, xã Tế Nông, huyện Nông Cống (Thanh Hóa) bị vỡ, khiến nhiều nhà dân bị ngập nước.