Liên Xô trước kia và Nga hiện nay luôn chú trọng phát triển các hệ thống tên lửa phòng không và vừa qua; và các hệ thống tên lửa phòng không của Nga vừa qua, đã ngăn chặn các cuộc tập kích bất ngờ bằng UAV của Ukraine.
Theo thông tin của hãng tin Pháp AP, Tổng thống Ukraine Zelensky hy vọng có được hệ thống phòng không mới nhất mà các đối tác phương Tây; trong đó có hệ thống tên lửa phòng không Patriot.
Hệ thống tên lửa phòng không NASAMS của Na Uy, có hiệu suất vượt trội so với các vũ khí tương tự, nhưng vẫn sẽ bị lực lượng vũ trang Nga đe doạ, nếu xuất hiện ở Ukraine.
Theo các đánh giá tổng hợp, hệ thống phòng không tên lửa S-400 và Pantsir-S1 của Nga, là hai loại vũ khí được thế giới săn đón nhiều nhất trong năm 2021.
(Kiến Thức) - Bộ Quốc phòng Nga đã ra quyết định, sẽ kết hợp hệ thống phòng không - tên lửa S-500 và tổ hợp Pantsir-SM thành một thể duy nhất. Đại diện Bộ Quốc phòng Nga cũng đánh giá, thể phòng không mới này sẽ bắn hạ cả máy bay siêu thanh.
Israel đã hợp tác với Mỹ để phát triển hệ thống phòng không thế hệ tiếp theo Arrow-4. Tên lửa Arrow-4 do Tổ chức Phòng thủ Tên lửa Israel (IMDO) và Cơ quan Phòng thủ Tên lửa Mỹ phối hợp phát triển, đã được tiến hành từ năm 2017.
Ukraine muốn Mỹ viện trợ máy bay chiến đấu tàng hình F-35 cùng tên lửa hành trình Tomahawk, nhưng gói viện trợ quân sự của Washington giành cho Kiev chỉ là 2 tàu tuần tra nhỏ.
(Kiến Thức) - Phiên bản hạt nhân của tên lửa phòng không SA-2 có rất ít thông tin. NATO định danh phiên bản này là SA-2E với các thành phần cơ bản tương tự phiên bản thông thường gồm các bệ phóng và đài radar điều khiển hỏa lực SNR-75.
(Kiến Thức) - Dù đã có S-400 hiện đại, mạnh mẽ và giàu danh tiếng nhưng các hệ thống tên lửa phòng không S-300PMU2 của Nga vẫn được duy trì, luôn trong tình trạng sẵn sàng chiến đấu cao.
(Kiến Thức) - Tình hình xung đột biên giới Ấn - Trung tiếp tục phát sinh diễn biến xấu. Sau khi Trung Quốc triển khai các chiến đấu cơ đến khu vực, Ấn Độ cũng đã mang các hệ thống phòng không tầm ngắn hiện đại Akash nhằm răn đe đối thủ.
(Kiến Thức) - Trong lĩnh vực quân sự, ưu thế của hệ thống phòng thủ tên lửa là hiển nhiên không phải nghi ngờ; nhưng với phương pháp đánh chặn động học, hệ thống phòng thủ tên lửa Mỹ đang tạo nên sự khác biệt với phần còn lại của thế giới.
(Kiến Thức) - Mặc dù sở hữu lực lượng phòng không thuộc loại mạnh ở khu vực Trung Đông, nhưng Syria liên tiếp để không quân Israel xâm nhập không phận; gần đây họ được tăng cường vũ khí, khí tài của cả Trung Quốc và Iran, nhưng chừng đó liệu có đủ?
Hệ thống tên lửa phòng không tầm xa thế hệ mới S-500 Prometheus của Nga mang trong mình nhiều tính năng kỹ chiến thuật vô cùng độc đáo, thậm chí được coi là "độc nhất vô nhị".
(Kiến Thức) - Bất chấp việc có thể sẽ bị cấm vận kinh tế từ Mỹ bất cứ lúc nào, rất nhiều quốc gia trên thế giới vẫn mua tổ hợp phòng không Pantsir-S1 để trang bị cho biên chế quân đội mình.
Nhằm bảo vệ lực lượng mặt đất khỏi đòn tập kích từ máy bay chiến đấu đối phương, quân đội Thổ Nhĩ Kỳ đã triển khai các tổ hợp tên lửa phòng không tại miền Bắc Syria.
(Kiến Thức) - Sau khi bị tiến công bất ngờ bằng tên lửa hành trình và máy bay không người lái (UAV) vào 2 nhà máy lọc dầu. Saudi Arabia quyết tâm củng cố hệ thống phòng không của mình bằng vũ khí của Hàn Quốc.
(Kiến Thức) - Những hình ảnh mới nhất về hoạt động chuẩn bị cho lễ duyệt binh kỷ niệm 70 thành lập Quân đội Nhân dân Lào đã vô tình để lộ dàn vũ khí tối tân của Viêng Chăn vốn nằm im lìm trong màn bí mật.
(Kiến Thức) - Dàn vũ khí phòng không "hạng nặng" trong biên chế quân đội Syria là cực kỳ nguy hiểm, đủ sức để quân đội nước này thách thức không quân Israel.
(Kiến Thức) - Xuất phát từ nguy cơ lo ngại bị tập kích đường không từ Quân Giải phóng, Quân đội Mỹ đã triển khai rất nhiều vũ khí phòng không đến miền Nam Việt Nam trong đó có cả tên lửa MIM-23 Hawk.