Bom nhiệt áp có sức công phá mạnh chỉ đứng sau vũ khí hạt nhân, nhưng chưa có bất cứ công ước nào cầm sử dụng loại vũ khí này trong bất cứ hoàn cảnh nào.
(Kiến Thức) - Trong chiến dịch tấn công Iraq, lính Mỹ tham chiến bị buộc đeo mặt nạ liên tục trong nhiều giờ hành quân vì lo sợ sẽ bị tấn công bằng vũ khí hoá học.
(Kiến Thức) - Khi xảy ra thảm hoạ hạt nhân hay rò rỉ chất độc ra môi trường, lực lượng phòng hoá của Quân đội Việt Nam luôn là nhân tố quan trọng nhất, đóng vai trò then chốt trong việc kiểm soát tình hình và xử lý, khắc phục hậu quả.
(Kiến Thức) - Mặc dù vũ khí hoá học đã bị cấm hoàn toàn, tuy nhiên mọi quốc gia trên thế giới đều trang bị sẵn các trang bị phòng hoá cho binh lính, đề phòng một cuộc chiến hoá học có thể xảy ra bất cứ lúc nào.
(Kiến Thức) - Theo các thống kê trong suốt thời gian diễn ra Chiến tranh Iran - Iraq, đã có tổng cộng khoảng 100.000 thương vong chủ yếu là dân thường Iran thiệt mạng và bị thương trong các vụ tấn công bằng vũ khí hoá học từ phía Iraq.
Theo ghi nhận, hiện có ít nhất một tàu khu trục của Mỹ đang tiến tới sát bờ biển Syria trong bối cảnh Tổng thống Mỹ Donald Trump tuyên bố đáp trả vụ tấn công nghi sử dụng vũ khí hóa học tại thị trấn Douma.
Đại sứ Mỹ Nikki Haley nhấn mạnh trước cuộc họp của Hội đồng Bảo an, Washington sẽ hành động chống lại chính phủ Syria dù có hay không sự ủng hộ từ Liên Hợp Quốc.