Bom nhiệt áp có sức công phá mạnh chỉ đứng sau vũ khí hạt nhân, nhưng chưa có bất cứ công ước nào cầm sử dụng loại vũ khí này trong bất cứ hoàn cảnh nào.
Bộ Ngoại giao Mỹ hôm qua (2/11) đã lên án vụ thử tên lửa đạn đạo liên lục địa của Triều Tiên và gọi đây là hành động vi phạm nhiều nghị quyết của Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc.
Thiết bị dùng trong cuộc thử bom hạt nhân dưới lòng đất này có đương lượng nổ 1,7 kiloton, bằng khoảng 1/10 quả bom Mỹ ném xuống Hiroshima năm 1945.
Cả Triều Tiên và Hàn Quốc đều đã dành rất nhiều thời gian, nhân lực để chuẩn bị cho cuộc xung đột tổng lực giữa hai miền, có nguy cơ nổ ra bất cứ lúc nào.
(Kiến Thức) - Là quốc gia có nền khoa học công nghệ hàng đầu thế giới, tuy nhiên để phá hủy hoàn toàn kho vũ khí hóa học của mình, Nga đã phải mất gần ba thập kỉ và thậm chí là phải vay mượn tiền từ kẻ thù cũ.
Pháo phun lửa hạng nặng TOS-2 Tosochka của Nga sẽ khiến mọi loại thiết giáp Mỹ phải run sợ, khi cơn "mưa lửa" từ thứ vũ khí này có thể hủy diệt cả một lữ đoàn thiết giáp trong vài giây.
Nga vừa sử dụng một loại bom đặc biệt để tấn công khủng bố ở Syria, gây ra thiệt hại nặng nề không thể tính toán nổi cho lực lượng phiến quân - truyền thông Nga đưa tin.
Cuộc chiến Iraq tốn của nước Mỹ tới 5000 USD cho mỗi giây, và câu hỏi được nhiều người đật ra ở đây đó là, liệu Mỹ có rút lui khỏi Iraq nhanh như cách họ đã làm ở Afghanistan?
Lo sợ về một cuộc tấn công đầu tiên của Mỹ sẽ đánh “dập đầu” lãnh đạo Liên Xô/Nga, trước khi họ có thể ra lệnh trả đũa; do vậy Liên Xô/Nga đã phát triển hệ thống chỉ huy có tên Perimeter “Ngày tận thế”, để đánh đòn hạt nhân tổng lực toàn cầu.
(Kiến Thức) - Khi mà "chiến tranh Lạnh" dường như đang được khởi động lại thì thứ được nhiều người quan tâm nhất chính là sức mạnh hạt nhân của các cường quốc quân sự trên thế giới hiện nay.
5 tháng trước vụ thử hạt nhân lần đầu của Triều Tiên năm 2006, các quan chức tình báo Mỹ đã gửi báo cáo lên Quốc hội cảnh báo rằng Bình Nhưỡng đang bí mật nghiên cứu vũ khí hủy diệt loại khác.
(Kiến Thức) - Chiến tranh Lạnh không đơn thuần chỉ là cuộc đối đầu giữa hai thái cực chính trị thế giới, mà nó là cái nôi khởi tạo cho hàng loạt công nghệ vũ khí.