Triều Tiên và Hàn Quốc đã chuẩn bị gì cho cuộc xung đột tiếp theo?

Triều Tiên và Hàn Quốc đã chuẩn bị gì cho cuộc xung đột tiếp theo?

Cả Triều Tiên và Hàn Quốc đều đã dành rất nhiều thời gian, nhân lực để chuẩn bị cho cuộc xung đột tổng lực giữa hai miền, có nguy cơ nổ ra bất cứ lúc nào.

 Chiến tranh Triều Tiên trong tương lai luôn khiến chúng ta phải suy nghĩ rằng đây là những cuộc chiến có quy mô gây chết người với số lượng vô cùng lớn và sẽ không bao giờ giống cuộc xung đột trước đó trong quá khứ.
Chiến tranh Triều Tiên trong tương lai luôn khiến chúng ta phải suy nghĩ rằng đây là những cuộc chiến có quy mô gây chết người với số lượng vô cùng lớn và sẽ không bao giờ giống cuộc xung đột trước đó trong quá khứ.
Lấy 1 vài ví dụ về lịch sử chiến tranh, Pháp thua vào năm 1940 vì họ cho rằng Thế chiến II sẽ diễn ra trong chiến hào giống như Thế chiến I. Israel gần như thua vào năm 1973 vì họ cho rằng quân đội Ả Rập sẽ sụp đổ như họ đã làm vào năm 1967.
Lấy 1 vài ví dụ về lịch sử chiến tranh, Pháp thua vào năm 1940 vì họ cho rằng Thế chiến II sẽ diễn ra trong chiến hào giống như Thế chiến I. Israel gần như thua vào năm 1973 vì họ cho rằng quân đội Ả Rập sẽ sụp đổ như họ đã làm vào năm 1967.
Vậy có cơ hội nào để cho Chiến tranh Triều Tiên lần thứ hai diễn ra sẽ giống như Chiến tranh Triều Tiên lần thứ nhất? Câu trả lời là "Không bao giờ". Các chuyên gia quân sự đã chỉ ra năm điểm khác biệt chính, trong bài viết trên tờ QQ của Trung Quốc.
Vậy có cơ hội nào để cho Chiến tranh Triều Tiên lần thứ hai diễn ra sẽ giống như Chiến tranh Triều Tiên lần thứ nhất? Câu trả lời là "Không bao giờ". Các chuyên gia quân sự đã chỉ ra năm điểm khác biệt chính, trong bài viết trên tờ QQ của Trung Quốc.
Đầu tiên là sẽ không có chiến thuật Blitzkrieg (chiến tranh chớp nhoáng). Diễn biến chiến đấu trong những năm đầu tiên của Chiến tranh Triều Tiên từng diễn ra nhanh chóng và dữ dội như các chiến dịch trong Thế chiến II.
Đầu tiên là sẽ không có chiến thuật Blitzkrieg (chiến tranh chớp nhoáng). Diễn biến chiến đấu trong những năm đầu tiên của Chiến tranh Triều Tiên từng diễn ra nhanh chóng và dữ dội như các chiến dịch trong Thế chiến II.
Cuộc chiến bắt đầu vào tháng 6/1950 với việc xe tăng và bộ binh của Triều Tiên đẩy lùi quân Hàn Quốc và lực lượng đặc nhiệm của Mỹ xuống phía nam bán đảo. Sau đó, vào tháng 9 đến lượt Triều Tiên bị đẩy lùi lên phía bắc bán đảo tới biên giới Trung Quốc sau khi thủy quân lục chiến Mỹ đổ bộ vào sau phòng tuyến của họ tại Inchon.
Cuộc chiến bắt đầu vào tháng 6/1950 với việc xe tăng và bộ binh của Triều Tiên đẩy lùi quân Hàn Quốc và lực lượng đặc nhiệm của Mỹ xuống phía nam bán đảo. Sau đó, vào tháng 9 đến lượt Triều Tiên bị đẩy lùi lên phía bắc bán đảo tới biên giới Trung Quốc sau khi thủy quân lục chiến Mỹ đổ bộ vào sau phòng tuyến của họ tại Inchon.
Sau đó, vào tháng 11/1950 đã có 300.000 “Quân tình nguyện” Trung Quốc đã tràn sang và đẩy quân đội Liên Hợp Quốc ở Triều Tiên xuống phía nam. Sau đó, vào mùa xuân năm 1951, người Mỹ đã tung ra một loạt các cuộc tấn công hỏa lực đánh lui hiệu quả các lực lượng của Triều Tiên, Trung quốc và Không quân Liên Xô trên khắp Vĩ tuyến 38.
Sau đó, vào tháng 11/1950 đã có 300.000 “Quân tình nguyện” Trung Quốc đã tràn sang và đẩy quân đội Liên Hợp Quốc ở Triều Tiên xuống phía nam. Sau đó, vào mùa xuân năm 1951, người Mỹ đã tung ra một loạt các cuộc tấn công hỏa lực đánh lui hiệu quả các lực lượng của Triều Tiên, Trung quốc và Không quân Liên Xô trên khắp Vĩ tuyến 38.
Thứ hai, đây sẽ là một cuộc chiến tranh công nghệ cao. Chiến tranh Triều Tiên lần thứ nhất được cho là cuộc xung đột đầu tiên của Chiến tranh Lạnh. Mặc dù có một số vũ khí mới như máy bay chiến đấu phản lực, nhưng hầu hết các thiết bị mà cả hai bên sử dụng đều là đồ thừa trong Thế chiến II như xe tăng T-34 và máy bay P-51 Mustang.
Thứ hai, đây sẽ là một cuộc chiến tranh công nghệ cao. Chiến tranh Triều Tiên lần thứ nhất được cho là cuộc xung đột đầu tiên của Chiến tranh Lạnh. Mặc dù có một số vũ khí mới như máy bay chiến đấu phản lực, nhưng hầu hết các thiết bị mà cả hai bên sử dụng đều là đồ thừa trong Thế chiến II như xe tăng T-34 và máy bay P-51 Mustang.
Không có công nghệ nào đủ để phá vỡ thế bế tắc của cuộc chiến vì sự thiếu thốn về vũ khí mang tính chiến lược. Tuy nhiên, cuộc xung đột trong tương lai trên bán đảo Triều Tiên sẽ xuất hiện những vũ khí tiên tiến nhất, ít nhất là của phe Đồng minh với máy bay tàng hình, tên lửa dẫn đường chính xác và bom phá boongke.
Không có công nghệ nào đủ để phá vỡ thế bế tắc của cuộc chiến vì sự thiếu thốn về vũ khí mang tính chiến lược. Tuy nhiên, cuộc xung đột trong tương lai trên bán đảo Triều Tiên sẽ xuất hiện những vũ khí tiên tiến nhất, ít nhất là của phe Đồng minh với máy bay tàng hình, tên lửa dẫn đường chính xác và bom phá boongke.
Còn nếu Mỹ muốn tiến hành một cuộc đổ bộ kiểu Inchon như năm 1950 để phá vỡ thế bế tắc dọc theo giới tuyến DMZ, thì sẽ phải đối mặt với các vũ khí phòng thủ nguy hiểm của Triều Tiên như tàu ngầm, mìn và tên lửa chống hạm.
Còn nếu Mỹ muốn tiến hành một cuộc đổ bộ kiểu Inchon như năm 1950 để phá vỡ thế bế tắc dọc theo giới tuyến DMZ, thì sẽ phải đối mặt với các vũ khí phòng thủ nguy hiểm của Triều Tiên như tàu ngầm, mìn và tên lửa chống hạm.
Công nghệ sẽ không thay đổi các nhu cầu trọng yếu của lực lượng bộ binh trên mặt đất để đạt được bất kỳ giải pháp quyết định nào trên bán đảo Triều Tiên, nhưng nó chắc chắn sẽ thay đổi tính chất của cuộc chiến so với cuộc giao tranh từ những năm 1950.
Công nghệ sẽ không thay đổi các nhu cầu trọng yếu của lực lượng bộ binh trên mặt đất để đạt được bất kỳ giải pháp quyết định nào trên bán đảo Triều Tiên, nhưng nó chắc chắn sẽ thay đổi tính chất của cuộc chiến so với cuộc giao tranh từ những năm 1950.
Cuộc chiến tranh trên bán đảo Triều Tiên năm 1950 đã có quá nhiều sự bế tắc. Tuy nhiên, Chiến tranh Triều Tiên lần thứ hai sẽ không như vậy. Lý do lớn nhất là quy mô của các lực lượng đối lập. Hàn Quốc hiện có hơn 500.000 binh sĩ được trang bị vũ khí tốt, trái ngược với 95.000 binh sĩ được huấn luyện kém vào năm 1950.
Cuộc chiến tranh trên bán đảo Triều Tiên năm 1950 đã có quá nhiều sự bế tắc. Tuy nhiên, Chiến tranh Triều Tiên lần thứ hai sẽ không như vậy. Lý do lớn nhất là quy mô của các lực lượng đối lập. Hàn Quốc hiện có hơn 500.000 binh sĩ được trang bị vũ khí tốt, trái ngược với 95.000 binh sĩ được huấn luyện kém vào năm 1950.
Đó là một lực lượng khổng lồ, tuy nhiên vẫn chỉ bằng một nửa quân số của Triều Tiên với 1,2 triệu người. Một cuộc tấn công bất ngờ bằng xe tăng kết hợp bộ binh của Triều Tiên qua DMZ dưới sự hỗ trợ của sự hỗ trợ của 21.000 khẩu pháo và các cuộc đột kích của lực lượng đặc biệt, vẫn đủ sức để xuyên thủng hàng phòng thủ biên giới và tiến tới Seoul.
Đó là một lực lượng khổng lồ, tuy nhiên vẫn chỉ bằng một nửa quân số của Triều Tiên với 1,2 triệu người. Một cuộc tấn công bất ngờ bằng xe tăng kết hợp bộ binh của Triều Tiên qua DMZ dưới sự hỗ trợ của sự hỗ trợ của 21.000 khẩu pháo và các cuộc đột kích của lực lượng đặc biệt, vẫn đủ sức để xuyên thủng hàng phòng thủ biên giới và tiến tới Seoul.
Nhưng với quá nhiều binh lính nhồi nhét trong một phạm vi quá nhỏ và phải đối mặt với các cuộc tấn công bằng vũ khí chính xác với cường độ mạnh của Hàn quốc và Mỹ, cộng với địa hình chiến trường đô thị hóa dày đặc của Hàn Quốc sẽ làm chậm cuộc tấn công của Triều Tiên, thay vì một cuộc tấn công chớp nhoáng thành công như năm 1950.
Nhưng với quá nhiều binh lính nhồi nhét trong một phạm vi quá nhỏ và phải đối mặt với các cuộc tấn công bằng vũ khí chính xác với cường độ mạnh của Hàn quốc và Mỹ, cộng với địa hình chiến trường đô thị hóa dày đặc của Hàn Quốc sẽ làm chậm cuộc tấn công của Triều Tiên, thay vì một cuộc tấn công chớp nhoáng thành công như năm 1950.
Ngược lại, một cuộc phản công của Mỹ và Hàn Quốc qua Vĩ tuyến 38 để tới Bình Nhưỡng, sẽ phải xuyên thủng những ngọn đồi được phòng ngự kiên cố tương tự những năm 1950-1953, nhưng lần này chúng đã được củng cố phòng thủ nghiêm ngặt và chặt chẽ hơn.
Ngược lại, một cuộc phản công của Mỹ và Hàn Quốc qua Vĩ tuyến 38 để tới Bình Nhưỡng, sẽ phải xuyên thủng những ngọn đồi được phòng ngự kiên cố tương tự những năm 1950-1953, nhưng lần này chúng đã được củng cố phòng thủ nghiêm ngặt và chặt chẽ hơn.
Điều khác biệt thứ ba trong cuộc chiến tương lai trên bán đảo Triều Tiên là Mỹ sẽ không phải chiến đấu với Trung Quốc. Đây được cho là sự khác biệt lớn nhất. Theo nhiều cách, Chiến tranh Triều Tiên lần thứ nhất lẽ ra phải được gọi là Chiến tranh Trung-Mỹ.
Điều khác biệt thứ ba trong cuộc chiến tương lai trên bán đảo Triều Tiên là Mỹ sẽ không phải chiến đấu với Trung Quốc. Đây được cho là sự khác biệt lớn nhất. Theo nhiều cách, Chiến tranh Triều Tiên lần thứ nhất lẽ ra phải được gọi là Chiến tranh Trung-Mỹ.
Mỹ không muốn gây chiến trên bộ với Trung Quốc ngay trước “cửa nhà” đối phương, vì Washington cũng đánh giá được thiệt hại mà họ phải trả, cũng như Trung Quốc chắc chắn không muốn chiến đấu với một siêu cường được trang bị vũ khí hạt nhân cũng là khách hàng kinh tế lớn nhất của mình.
Mỹ không muốn gây chiến trên bộ với Trung Quốc ngay trước “cửa nhà” đối phương, vì Washington cũng đánh giá được thiệt hại mà họ phải trả, cũng như Trung Quốc chắc chắn không muốn chiến đấu với một siêu cường được trang bị vũ khí hạt nhân cũng là khách hàng kinh tế lớn nhất của mình.
Thứ tư là quân đội Mỹ sẽ được tự do tham chiến. Bởi vì trong Chiến tranh Triều Tiên lần thứ nhất, Mỹ đã điều động 1,5 triệu lính trong đó có nhiều người từng tham chiến trong Thế chiến thứ hai.
Thứ tư là quân đội Mỹ sẽ được tự do tham chiến. Bởi vì trong Chiến tranh Triều Tiên lần thứ nhất, Mỹ đã điều động 1,5 triệu lính trong đó có nhiều người từng tham chiến trong Thế chiến thứ hai.
Lần này, Mỹ sẽ điều động một lực lượng tình nguyện, đội quân chuyên nghiệp này sẽ ít bị chi phối bởi các vấn đề chính trị hơn, nhưng điều đó cũng có nghĩa là quân đội Mỹ sẽ tiếp tục bị căng sức quá mức giữa các cam kết châu Âu, Trung Đông và châu Á.
Lần này, Mỹ sẽ điều động một lực lượng tình nguyện, đội quân chuyên nghiệp này sẽ ít bị chi phối bởi các vấn đề chính trị hơn, nhưng điều đó cũng có nghĩa là quân đội Mỹ sẽ tiếp tục bị căng sức quá mức giữa các cam kết châu Âu, Trung Đông và châu Á.
Cuối cùng là Triều Tiên đã có vũ khí hạt nhân. Điều này chắc chắn sẽ ảnh hưởng đến xung đột, chẳng hạn như các hoạt động không thể tránh khỏi để chiếm giữ hoặc tiêu diệt các kho vũ khí hủy diệt hàng loạt của Triều Tiên.
Cuối cùng là Triều Tiên đã có vũ khí hạt nhân. Điều này chắc chắn sẽ ảnh hưởng đến xung đột, chẳng hạn như các hoạt động không thể tránh khỏi để chiếm giữ hoặc tiêu diệt các kho vũ khí hủy diệt hàng loạt của Triều Tiên.
Tuy nhiên, Triều Tiên cũng không thể sử dụng vũ khí hạt nhân nếu không phải đối mặt với sự đe dọa tương tự. Đồng thời, Mỹ có vũ khí hạt nhân nhưng cũng không Tổng thống nào của Mỹ muốn trở thành người thả những quả bom hạt nhân đầu tiên kể từ năm 1945. Nguồn ảnh: QQ.
Tuy nhiên, Triều Tiên cũng không thể sử dụng vũ khí hạt nhân nếu không phải đối mặt với sự đe dọa tương tự. Đồng thời, Mỹ có vũ khí hạt nhân nhưng cũng không Tổng thống nào của Mỹ muốn trở thành người thả những quả bom hạt nhân đầu tiên kể từ năm 1945. Nguồn ảnh: QQ.

GALLERY MỚI NHẤT