Theo thông tin từ trang Military Watch của Mỹ, rất có khả năng Ả Rập Xê Út sẽ là khách hàng thứ hai, sau Pakistan mua máy bay chiến đấu J-10C của Trung Quốc.
Với tình hình chiến sự Ukraine căng thẳng, kèm theo đó là việc ngày càng bị cấm vận gắt gao, thị phần xuất khẩu vũ khí của Nga trong tương lai chắc chắn sẽ bị thu hẹp dần, nhường chỗ cho "những cái tên mới nổi".
Một loạt các loại xe tăng được Trung Quốc chế tạo từ thời "khai quốc", đã đặt nền móng cho lực lượng thiết giáp hiện đại của nước này ở thời điểm hiện tại.
Những chiếc trực thăng tấn công đã trở thành mối đe dọa trên nguy hiểm nhất đối với tất cả lực lượng thiết giáp hay bộ binh, Nga và Mỹ vẫn là hai quốc gia hàng đầu trong lĩnh vực sản xuất phương tiện này.
Với việc đầu tư “không có điểm dừng”, liệu Trung Quốc có thể đánh bại Nga và Pháp, để trở thành nhà xuất khẩu máy bay chiến đấu lớn thứ hai thế giới sau Mỹ, hay chỉ là “nhà sản xuất tiềm năng”?
Thay vì nâng cấp giữa vòng đời như các nước khác, Trung Quốc đã mạnh tay loại bỏ những chiếc Su-27 mua từ Nga dù chúng mới chỉ hoạt động được 19 năm. Lý do là bởi Trung Quốc đã sao chép được hoàn toàn công nghệ tử Su-27 của Nga...
Thời gian gần đây, thị trường vũ khí xuất khẩu của Trung Quốc đã hết sôi động, giá trị vũ khí sụt giảm, nhiều người đang đặt ra câu hỏi phải chăng do chất lượng, khiến cho vũ khí Trung Quốc rớt giá như vậy?
Việc Ukraine vừa cung cấp thêm 400 động cơ phản lực khiến Trung Quốc có thêm cơ hội để bỏ xa Nga trên thị trường xuất khẩu huấn luyện cơ kiêm cường kích hạng nhẹ.
Mặc dù chỉ mới tiếp nhận cách đây ít lâu nhưng các xe thiết giáp chở quân bánh lốp ký hiệu VN-1 do Trung Quốc sản xuất đã bị phàn nàn rất nhiều về chất lượng khi tham gia nhiệm vụ gìn giữ hòa bình.
(Kiến Thức) - Máy bay ném bom tàng hình H-20 được giới quân sự Trung Quốc kỳ vọng tiếp tục củng cố bộ ba hạt nhân và giúp không quân Trung Quốc phô diễn sức mạnh xuyên lục địa.
(Kiến Thức) - Xe chiến đấu ZBD-03 Trung Quốc có thể đổ bộ xuống một địa điểm bất kỳ bằng dù hoặc khi máy bay đã hạ cánh, khi trong xe có hoặc không có lính đổ bộ. Khi tiếp đất, chỉ cần cắt dù là có thể bước vào chiến đấu được ngay.
Trung Quốc có gần 100 con tàu loại này và có tham vọng dùng chúng ở biển xa, tấn công theo kiểu bầy đàn hoặc bão hòa, nhưng ý tưởng này thực tế đến đâu.
(Kiến Thức) - Theo tin từ trang Eurasia Times của Ấn Độ, Trung Quốc tuyên bố "giết gà không cần dùng dao mổ trâu", nên chỉ cần trang bị thêm máy bay chiến đấu J-16, là đủ sức chống lại mối đe dọa từ máy bay chiến đấu Su-30 và Rafale của Ấn Độ.
(Kiến Thức) - Tên lửa đạn đạo chống hạm rất khó tấn công mục tiêu di chuyển trên biển, hiện nay trên thế giới chỉ có Trung Quốc có công nghệ này; theo truyền thông Trung Quốc, Mỹ và Nga "ghen tị" với Trung Quốc vì tên lửa đạn đạo chống hạm? Nhưng sự thật có phải như vậy?
(Kiến Thức) - Công nghệ radar lượng tử của Trung Quốc tốt đến mức nào? Có thể phát hiện được tất cả các vật thể, kể cả tàu ngầm hạt nhân ẩn sâu dưới đáy biển. Nhưng ngay cả các nhà khoa học Trung Quốc, cũng tỏ ra hoài nghi về tuyên bố này của Trung Quốc.