Đã có tuổi đời hơn 200 năm cùng kiến trúc độc đáo và ý nghĩa lịch sử, Văn Thánh Huế đã trở thành điểm đến tham quan yêu thích của nhiều du khách trong và ngoài nước.
PGS.TS Bùi Thị An cho rằng, việc tăng giá vé tham quan cần phải nghiên cứu kỹ và có lộ trình, bởi thời điểm này Hà Nội đang xây dựng là điểm đến hấp dẫn.
TS Lê Trung Kiên cho hay, nhiều người xin chữ rồi đặt trước ban thờ cầu cúng, nhưng giá trị sâu sắc nhất của việc xin chữ là sự nỗ lực, rèn tâm quyết chí của chính bản thân mình.
Sau cuộc đại trùng tu này, Văn miếu Huế sẽ thoát khỏi tình cảnh hoang tàn để trở về với diện mạo thuở hoàng kim, trở thành điểm tham quan hấp dẫn dành cho du khách ở Cố đô Huế.
Chiều 6/7, hai tấm bia Hạ Mã trước cổng Văn Miếu - Quốc Tử Giám (Hà Nội) đã được dựng rào chắn, ngăn các sĩ tử khấn vái kèm theo thông báo về phòng chống dịch bệnh COVID-19.
Việc sĩ tử sì sụp khấn vái bia "Hạ Mã" trước mỗi kỳ thi, theo nhà sử học Dương Trung Quốc, việc học sinh đến Văn Miếu – Quốc Tử Giám thắp hương là nét văn hóa đẹp. Song, cần phải hiểu rõ mình cúng vái cái gì.
Ngày cuối tuần, trong thời tiết nắng nóng oi bức, rất đông các sĩ tử và gia đình đã đổ về khu di tích Văn Miếu, đền Ngọc Sơn (Hà Nội) để cầu may mắn, trước khi bước vào kỳ thi cuối cấp quan trọng.
(Kiến Thức) - Chiều mùng 2 Tết, Văn Miếu - Quốc Tử Giám tiếp tục mở cửa đón khách thăm quan và du Xuân. Dòng người xếp hàng theo vạch kẻ để lấy vé vào tham quan.
(Kiến Thức) - Chiều ngày 27/1 (tức mùng 3 Tết), các tổ công tác của Công an TP Hà Nội xử lý các bãi vi phạm trông giữ xe. Trong đó, CAP Quốc Tử Giám (quận Đống Đa) vừa xác minh hiện tượng thu phí tới 200 nghìn/lượt trông giữ xe máy.
Sáng mùng Hai Tết, tại vỉa hè phố Văn Miếu, một điểm trông giữ xe do một số người tổ chức đã "chặt chém" người dân với mức giá 20.000 đồng/1 xe máy. Đây không phải lần đầu xung quanh khu vực Văn Miếu có tình trạng này.
(Kiến Thức) - Sáng mùng 2 Tết Canh Tý (26/01), phố ông đồ ở Văn Miếu - Quốc Tử Giám thu hút nhiều người đến tham quan và xin chữ. Đây là một tục lệ đẹp của người dân Thủ đô trong dịp Tết Nguyên Đán.
(Kiến Thức) - Văn Miếu Thăng Long là công trình thờ tự Khổng Tử đầu tiên được nhà nước phong kiến tập quyền Việt Nam xây dựng. Tại đây hiện còn lưu giữ bức tượng người được tôn là Thánh sư Nho giáo và xung quanh bức tượng này có nhiều bí ẩn thú vị.
Đến Vĩnh Long, du khách được chiêm ngưỡng kiến trúc cổ nổi tiếng bậc nhất xứ Nam Kỳ ở Văn Thánh Miếu – nơi được mệnh danh là “Quốc Tử Giám” của phương Nam.
(Kiến Thức) - Hàng ngàn người dân Hà Nội đi lễ chùa cầu bình an trong không khí tươi vui, tiết trời đẹp sáng mồng 1 Tết Mậu Tuất. Các điểm lễ đều được tổ chức quy củ, không có hiện tượng lộn xộn, bát nháo.
Nguyễn Trực - trạng nguyên đầu tiên được khắc tên trên bia tiến sĩ - có học vấn uyên thâm, kiến thức sâu rộng, giữ nhiều chức vụ quan trọng nhưng luôn tuân theo đạo lý "tôi hiền".
(Kiến Thức) - Vùng đất Nam Bộ ngày nay còn tồn tại ba tòa Văn miếu, nằm ở các tỉnh Vĩnh Long, Đồng Tháp và Đồng Nai. Số phận các công trình này ra sao?